5 vấn đề của ngành giáo dục trong năm học 2021-2022
Năm học 2021-2022 bắt đầu với nhiều khó khăn do dịch Covid-19 gây ra. Ngành giáo dục cần tìm ra giải pháp để đảm bảo chất lượng giáo dục phổ thông và đại học.
522 kết quả phù hợp
5 vấn đề của ngành giáo dục trong năm học 2021-2022
Năm học 2021-2022 bắt đầu với nhiều khó khăn do dịch Covid-19 gây ra. Ngành giáo dục cần tìm ra giải pháp để đảm bảo chất lượng giáo dục phổ thông và đại học.
Doanh thu giảm sâu, Fahasa đề xuất chính sách tháo gỡ khó khăn
Thương mại điện tử bùng nổ nhưng không đủ bù đắp cho doanh thu toàn hệ thống, Fahasa đề xuất chính sách thuế phù hợp, cùng phương án vận chuyển sách thuận tiện hơn.
Quan tâm nhu cầu của trẻ lớp 1 là ưu tiên hàng đầu khi dạy học online
Dù không thể đến trường, trẻ em vẫn có nhu cầu giao tiếp, học hỏi, phát triển. Dạy học online không phải giải pháp hoàn hảo nhưng phù hợp với trẻ lớp 1 trong bối cảnh hiện nay.
Thiếu hàng nghìn giáo viên, địa phương loay hoay trong tổ chức dạy học
Nhiều địa phương vẫn đang thiếu hàng nghìn giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non, tiểu học, gây khó khăn trong quá trình thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.
Nghệ An đề nghị lùi thời gian triển khai dạy sách giáo khoa lớp 10 mới
Đề nghị này được ông Nguyễn Đức Trung, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An, đưa ra tại Hội nghị tổng kết năm học 2020-2021, triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022.
Học online ở TP.HCM thế nào khi chưa có sách giáo khoa?
Do giãn cách xã hội ở TP.HCM, sách giáo khoa vẫn chưa đến tay học sinh. Các phụ huynh cho rằng sách online chỉ phù hợp với những em sử dụng hai thiết bị điện tử để học.
4 vấn đề cần giải quyết của TP.HCM trước thềm năm học mới
Chỉ còn 10 ngày nữa, học sinh TP.HCM sẽ bắt đầu bước vào năm học mới trong hoàn cảnh đặc biệt nhất từ trước đến nay.
Sở GD&ĐT TP.HCM đề xuất không tổ chức tựu trường, khai giảng
Sở GD&ĐT TP.HCM đề xuất các trường dạy kỹ năng, phương pháp học trên Internet từ ngày 1/9. Ngày 6/9, học sinh bắt đầu chương trình mới.
Học online gần hai tuần vẫn chưa có sách giáo khoa
Dịch Covid-19 khiến nhiều phụ huynh ở Hà Nội chưa thể nhận được sách dù con đã vào năm học mới. Nhiều người đề xuất sách giáo khoa vào danh mục hàng thiết yếu.
Phụ huynh cùng nhà trường chống sốc cho học sinh lớp 6
Chương trình, SGK lớp 6 sẽ có thay đổi với những môn mới như KHTN, Lịch sử - Địa lý. Phụ huynh nên cùng con tìm hiểu sách giáo khoa để có phương pháp học thích hợp.
Bộ GD&ĐT: Học sinh lớp 1 học chương trình mới nổi trội hơn
Bộ GD&ĐT đánh giá học sinh lớp 1 có một số mặt nổi trội hơn các khóa đã học chương trình 2006. Các em mạnh dạn, tự tin, biết nêu quan điểm cá nhân.
Thực hư chuyện giáo viên phải bỏ tiền học chứng chỉ để dạy tích hợp
Sau khi Bộ GD&ĐT ban hành chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS dạy môn Lịch sử, Địa lý và Khoa học tự nhiên, nhiều thầy, cô đã có băn khoăn.
Dạy trực tuyến sách giáo khoa mới, chất lượng phụ thuộc giáo viên
2021-2022 là năm đầu tiên thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới đối với lớp 2, lớp 6. Các trường học ở địa phương có dịch đang lo lắng vì có thể sẽ phải dạy học trực tuyến.
Trường tư vẫn tăng học phí dù Sở GD&ĐT TP.HCM đề nghị giữ nguyên
Sở GD&ĐT TP.HCM đã có văn bản đề nghị các trường ngoài công lập giữ nguyên học phí để chia sẻ với khó khăn của người dân. Tuy nhiên, năm học 2021-2022, các trường vẫn tăng học phí.
Gặp khó khi phát hành SGK lớp 2, 6
Theo quy định của Bộ GD&ĐT, việc in ấn và phát hành sách giáo khoa (SGK) lớp 2, lớp 6 của chương trình mới phải được hoàn thành trước ngày 31/7.
Phó thủ tướng chỉ đạo xây dựng phương án giá điện
Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu và xây dựng phương án giá điện năm 2021, dựa trên đánh giá kỹ chi phí đầu vào.
Quyết sách táo bạo giúp vị bộ trưởng thay đổi giáo dục Campuchia
Nỗ lực cải cách quyết liệt những năm qua giúp giáo dục Campuchia "lột xác" và công lớn thuộc về Bộ trưởng Giáo dục, Thanh niên và Thể thao, TS Hang Chuon Naron.
Sách giáo khoa mới tích hợp môn, sinh viên phải bổ sung kiến thức
Nhiều tỉnh, thành đang công bố việc chọn sách giáo khoa lớp 2 và 6 theo chương trình mới. Sinh viên sư phạm phải cập nhật kiến thức để phục vụ công việc giảng dạy sau này.
PGS Đỗ Văn Dũng gửi đề xuất tới tân Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn
Theo PGS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, giáo dục là “tập con” nằm trong tập lớn của xã hội. Những thay đổi đều phải từ từ, từng bước.
'Chưa bao giờ dạy học lại trở thành nghề nguy hiểm như bây giờ'
TS Trịnh Thị Thu Tuyết nêu quan điểm cần trả lại cho người thầy vị thế xứng đáng. Chưa bao giờ, vai trò, vị thế người thầy bị hạ thấp đến thế như trong cộng đồng xã hội hiện nay.