Ông Vương Tấn Việt bị nghi ngờ bằng cấp, phải 'truy vết' thế nào?
Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD&ĐT) chỉ ra một số vấn đề cũng như bài học kinh nghiệm cho ngành giáo dục sau vụ nghi vấn bằng cấp của ông Vương Tấn Việt.
924 kết quả phù hợp
Ông Vương Tấn Việt bị nghi ngờ bằng cấp, phải 'truy vết' thế nào?
Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD&ĐT) chỉ ra một số vấn đề cũng như bài học kinh nghiệm cho ngành giáo dục sau vụ nghi vấn bằng cấp của ông Vương Tấn Việt.
Đại học Hà Nội còn lưu thông tin nào của ông Vương Tấn Việt?
Đại học Hà Nội cho biết ông Vương Tấn Việt đã học chương trình đại học ngành Ngôn ngữ Anh của trường, hệ đào tạo từ xa. Thời gian học từ năm 1994 đến năm 2001.
Trường có trách nhiệm gì giữa nghi vấn bằng của ông Vương Tấn Việt?
Chuyên gia cho rằng trong trường hợp ông Vương Tấn Việt chưa có bằng cấp 3 vẫn chưa có căn cứ để quy trách nhiệm cho trường đại học.
Mùa hè châu Âu vắng bóng ngực trần
Phụ nữ châu Âu đang dần từ bỏ thói quen tắm nắng ngực trần, nguyên nhân đến từ nỗi lo về lão hóa da và e ngại bị chụp hình lén, lan truyền trên mạng xã hội.
Bộ GD&ĐT thông tin về nghi vấn bằng cấp 3 của ông Vương Tấn Việt
Bộ GD&ĐT đã bước đầu xác minh được nghi vấn về giá trị của tấm bằng bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt là có căn cứ.
ĐH Luật Hà Nội nói gì về việc ông Vương Tấn Việt chưa có bằng cấp 3?
Liên quan việc ông Vương Tấn Việt (thượng tọa Thích Chân Quang) chưa tốt nghiệp bổ túc văn hóa, Đại học Luật Hà Nội đã có một số thông tin ban đầu.
Giáo sư Chu Phạm Ngọc Sơn qua đời
GS.TSKH Chu Phạm Ngọc Sơn, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật TP.HCM, vừa qua đời sáng hôm qua (11/8), thọ 88 tuổi.
Thêm một điểm đến ý nghĩa trên bản đồ báo chí Việt Nam đương đại
Di tích quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng là công trình mang tính nghệ thuật, văn hóa và lịch sử cao, nơi lưu giữ những giá trị của báo chí cách mạng tại Việt Bắc.
TBT Nguyễn Phú Trọng đã đi vào lịch sử dân tộc
Xuất phát từ một người học văn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã trải qua nhiều vị trí công tác xuyên suốt sự nghiệp của mình và ghi danh vào lịch sử dân tộc ở vai trò người lãnh đạo xuất sắc.
TBT Nguyễn Phú Trọng và những tháng năm là sinh viên ĐH Tổng hợp
Mái trường đại học đã chắp cánh cho ước mơ của TBT Nguyễn Phú Trọng. Ông được học Văn học, đặc biệt say mê đọc, học thơ ca, truyện cổ dân gian, thơ Nguyễn Du, Tản Đà, Nguyễn Bính, Tố Hữu… những...
Con gái Đại tướng Võ Nguyên Giáp được đặt tên đường tại Quảng Bình
Một tuyến đường tại thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) được đặt tên Võ Hồng Anh - con gái của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Nghi vấn bổ nhiệm PGS chưa đủ điều kiện, ĐH Vinh nói gì?
Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Đại học Vinh (Nghệ An) đã vào cuộc xác minh để làm rõ nghi vấn một trưởng khoa được bổ nhiệm chức danh PGS khi chưa đủ điều kiện.
Việt Nam cần làm gì để tiến đến đích xanh?
Để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, ngay từ bây giờ Việt Nam cần khẩn trương giải bài toán chuyển dịch năng lượng và phát triển kinh tế xanh.
Vì sao nhân viên đạt năng suất cao hơn khi làm việc ở nhà?
Làm việc tại nhà giúp các nhân viên loại bỏ được thời gian đi lại giữa văn phòng và nơi ở, làm giảm mức độ căng thẳng hàng ngày.
Bên cạnh đại sử chú trọng vào góc nhìn chính trị, những khía cạnh khác như con người, nghệ thuật, văn hóa, ẩm thực cũng góp phần khắc họa rõ nét và toàn diện hơn bức tranh lịch sử.
Giải Báo chí Quốc gia phản ánh bức tranh sôi động của báo giới
Theo Chủ tịch nước Tô Lâm, các tác phẩm đoạt Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XVIII phản ánh bức tranh lao động sôi động của báo giới cả nước trong năm qua.
Cựu nhà báo và những biên khảo về báo chí Sài Gòn
Nhà báo Phạm Công Luận còn được độc giả gọi với cái tên Nhà Sài Gòn học bởi ông đã có hơn 20 đầu sách nghiên cứu biên khảo về Sài Gòn xưa.
Tính Đảng cao nhất, thiêng liêng nhất
Báo chí là tiếng nói của Đảng, Nhà nước và các tổ chức, đoàn thể, đồng thời là công cụ để truyền tải đường lối, chủ trương, chính sách, báo được ví như nhịp cầu giữa Đảng với Dân.
Người lưu giữ 'kho báu' báo chí cách mạng Việt Nam
Nhà sưu tầm Nguyễn Phi Dũng mong muốn không chỉ lưu giữ những ấn phẩm của cha ông mà còn để giúp thế hệ sau hiểu hơn về giá trị của báo giấy.
Tốt nghiệp đại học Mỹ, tiến sĩ sinh năm 1995 về nước gia nhập VNU350
Đại học Quốc gia TP.HCM đưa tin TS Cấn Trần Thành Trung (sinh năm 1995) mới trúng tuyển chương trình VNU350 (chương trình thu hút 350 nhà khoa học trẻ xuất sắc đến năm 2030).