4 vấn đề gây tranh cãi về công nhận giáo sư, phó giáo sư
Số lượng GS, PGS được công nhận tăng đột biến, nhiều người không giảng dạy, không có bài báo ISI/Scopus khiến dư luận lo ngại về tiêu cực trong xét duyệt và chất lượng GS, PGS mới.
170 kết quả phù hợp
4 vấn đề gây tranh cãi về công nhận giáo sư, phó giáo sư
Số lượng GS, PGS được công nhận tăng đột biến, nhiều người không giảng dạy, không có bài báo ISI/Scopus khiến dư luận lo ngại về tiêu cực trong xét duyệt và chất lượng GS, PGS mới.
ĐH Cần Thơ có thêm 33 giáo sư, phó giáo sư
Hiện tại, ĐH Cần Thơ có 139 phó giáo sư và 11 giáo sư.
Lùi thời hạn báo cáo rà soát công nhận giáo sư, phó giáo sư
Bộ GD&ĐT sẽ có công văn báo cáo Thủ tướng xin lùi thời hạn rà soát chức danh giáo sư, phó giáo sư tới ngày 28/2.
Làm rõ phản ánh có tiêu cực trong xét duyệt giáo sư, phó giáo sư
"Tôi có đủ bằng chứng về tiêu cực rất lớn trong Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước. Nhà nước phải vào cuộc vấn đề này, chống tham nhũng phải theo đúng tinh thần không vùng cấm".
Bộ GD&ĐT: Không công nhận giáo sư, phó giáo sư kém chất lượng
Bộ GD&ĐT vừa có công văn gửi chủ tịch hội đồng chức danh giáo sư ngành, liên ngành yêu cầu rà soát chất lượng giáo sư, phó giáo sư.
Thủ tướng yêu cầu rà soát chất lượng giáo sư, phó giáo sư
Trước thông tin về số lượng giáo sư, phó giáo sư được công nhận năm 2017 tăng đột biến, Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát, đảm bảo chất lượng theo quy định.
Khác với Việt Nam, trường đại học Mỹ tự phong giáo sư
Giáo sư ở Mỹ có nhiệm vụ dạy học, nghiên cứu và hỗ trợ sinh viên. Dù việc đứng lớp chiếm tỷ lệ không lớn, truyền thụ kiến thức vẫn là cốt lõi trong công việc của họ.
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư thấp hơn tiến sĩ
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư ở nước ta hiện thấp và còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng những người không giảng dạy, không có bài đăng trên tạp chí ISI/Scopus vẫn được phong.
Nên giao việc bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư cho trường đại học
Theo TS Lê Viết Khuyến, người không giảng dạy xin đừng làm giáo sư. TS Lê Văn Út cho hay đầu vào của chức danh giáo sư của Việt Nam còn nhiều kẽ hở.
Tân giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2017
Phạm Hoàng Hiệp 36 tuổi, là giáo sư trẻ nhất năm 2017. Anh từng là phó giáo sư trẻ nhất được công nhận vào năm 2011, khi mới 29 tuổi.
Đào tạo cử nhân khoa học tài năng: Cái khó bó… nhân tài
Hệ đào tạo cử nhân khoa học tài năng của ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội sau 20 năm đã đào tạo được hơn 1.000 cử nhân tài năng.
Đi xuất khẩu lao động, về nước mở... trung tâm tiếng Anh
Nhiều thầy cô dạy trong các trung tâm tiếng Anh sẵn sàng chỉnh sửa thông tin bằng cấp và thành tích nhằm thu hút học viên.
Xét tiêu chuẩn GS và PGS: Công khai, có đối thoại và tranh luận
Đối với việc bổ nhiệm chức danh GS, PGS, ý kiến đề nghị cần bảo đảm quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học căn cứ yêu cầu, quy chế của nhà trường.
Bỏ biên chế ở trường đại học: Người tài sẽ đi hết
TS Vũ Thu Hương cho biết sau 20 năm giảng dạy ở đại học, lương của bà là 7 triệu đồng/tháng. Nhiều giảng viên lương thấp nhưng vẫn ở lại trường vì biên chế.
GS Đinh Văn Sơn: Vì sao đại học Việt Nam chưa thể phong GS, PGS?
GS Đinh Văn Sơn - hiệu trưởng ĐH Thương Mại - cho hay: "Đúng là hiện nay quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư còn tồn tại một số với bất cập".
Khởi tố nguyên thượng tá nhận tiền tỷ chạy trường
Ông Y Tuyến Ksơr, nguyên Phó phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội tỉnh Đắk Lắk bị tước danh hiệu công an nhân dân, khởi tố về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
'Giáo sư nhảy lên bàn chửi bậy' bị thẩm tra chức danh
Đại diện Bộ GD&ĐT xác nhận đã gửi văn bản đề nghị Sở GD&ĐT Hà Nội thẩm tra chức danh giáo sư và học vị tiến sĩ của ông Phan Văn Hưng.
Kết quả GS, PGS: Vì sao khoa học xã hội ít công bố quốc tế?
Kết quả công nhận GS, PGS năm 2016 cho thấy câu chuyện hội nhập quốc tế và khoảng cách giữa lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn còn xa nhau.
Bộ Giáo dục xác minh vụ 'giáo sư nhảy lên bàn chửi bậy'
Đại diện Bộ GD&ĐT cho biết đơn vị này đang thu thập tài liệu để xử lý thông tin về trường hợp ông Phan Văn Hưng tự nhận là giáo sư và hoạt động của Học viện Kinh tế Sáng tạo.
Trần Xuân Bách sinh năm 1984, giảng viên Viện Y học dự phòng và Y tế công cộng, ĐH Y Hà Nội. Anh là người trẻ nhất được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh phó giáo sư năm nay.