Thông tin tỷ lệ cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp không ngừng tăng trong thời gian qua đã tác động mạnh đến sự lựa chọn của nhiều người học trước cánh cửa vào đời.
37 kết quả phù hợp
Thông tin tỷ lệ cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp không ngừng tăng trong thời gian qua đã tác động mạnh đến sự lựa chọn của nhiều người học trước cánh cửa vào đời.
Cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp tăng: Đào tạo khác xa thực tế
Tình trạng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp ngày càng tăng là do kỹ năng làm việc, ý thức kỷ luật chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng…
Chọn ngành học qua số liệu... thất nghiệp
Tham khảo số liệu mới nhất của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội với 225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, thí sinh nên cân nhắc kỹ để tránh những ngành học đang thừa nhân lực.
Cả nước thừa 35.000 giáo viên THCS và THPT
Bộ GD&ĐT vừa yêu cầu các trường sư phạm trên cả nước chấm dứt tuyển sinh đào tạo từ xa đối với ngành sư phạm, tiếp tục thực hiện lộ trình giảm chỉ tiêu tuyển sinh.
225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp: Học vì hư danh
PGS Văn Như Cương nêu, cử nhân, thạc sĩ không làm được việc do đào tạo không sát với thực tế, nhà trường vốn chỉ dạy những gì họ có chứ không dạy điều xã hội cần.
'Việt Nam không thể bỏ thưởng Tết'
Trao đổi với Zing.vn, bà Nguyễn Thị Lan Hương, Viện trưởng Khoa học Lao động và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, có thể luật hóa thưởng Tết song bỏ luôn thì khó vì VN là nước Á Đông.
Dừng tuyển sinh hệ cao đẳng, trung cấp liệu có quá muộn?
Tỷ lệ cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp đang ngày càng gia tăng khiến ngành giáo dục phải dừng tuyển sinh hệ cao đẳng, trung cấp.
Cử nhân đại học thất nghiệp ngày càng trầm trọng
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, quý III/2015 có 225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, tăng 26.100 người so với quý II/2015.
Mức tăng học phí theo Nghị định 86/NĐ-CP tạo thêm gánh nặng cho nhiều gia đình thu nhập thấp, nhất là những gia đình ở nông thôn, vùng xa.
Từ chối đại học, thí sinh chọn cao đẳng chuyên sâu thực hành
Tiết kiệm, sớm trải nghiệm thực tế, tăng cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp là những lý do khiến nhiều sinh viên từ chối vào đại học, thay vào đó, chọn theo học tại trường nghề.
Tốt nghiệp phổ thông vẫn có thu nhập 20-30 triệu/tháng
Với nhiều người, đại học không phải là con đường duy nhất. Trượt đại học hay không học đại học vẫn không hề làm tắt đam mê xây dựng cuộc sống thành công của những người trẻ này.
Tiến sĩ Lương Hoài Nam đề xuất rút bậc THCS xuống 3 năm
TS Lương Hoài Nam đề nghị Bộ GD&ĐT tổ chức nhiều hội thảo mở để chuyên gia trong ngành, các nhân sĩ, người dân quan tâm đến giáo dục Việt Nam có điều kiện trao đổi, thảo luận...
Hướng đi mới cho sinh viên sau tốt nghiệp
Du học là một trong những cách hiệu quả giúp bạn trẻ cải thiện trình độ sau khi ra trường, dễ xin việc làm với mức lương cao và cơ hội thăng tiến tốt.
Thạc sĩ, cử nhân thất nghiệp: Có làm được việc đâu mà kêu ca
Ngoài việc “chảnh” không muốn chọn nghề phổ thông, tài năng, chuyên môn của nhiều thạc sĩ, cử nhân là vấn đề đáng quan tâm.
Cử nhân thất nghiệp, nở rộ chiêu lừa chạy việc ở nông thôn
Do nhiều nguyên nhân, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường không có việc làm ngày càng gia tăng, nhất là ở các vùng nông thôn.
Việc làm cho cử nhân ngày càng 'căng'
GS Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội trả lời phỏng vấn báo chí về tình hình cử nhân thất nghiệp hiện nay.
PGS Văn Như Cương chất vấn Bộ trưởng GD-ĐT những gì?
Kết thúc năm học Bộ GD-ĐT mới ra quyết định thi môn này, đề ra kiểu nọ… khiến nhiều học sinh lúng túng, phụ huynh mệt mỏi. Bộ trưởng có thể quyết định sớm hơn không?