GS.TSKH Nguyễn Đình Đức: Dấn thân để mở đường
Giao tiếp hàng ngày, GS Nguyễn Đình Đức trong cảm nhận của nhiều sinh viên và đồng nghiệp là người sắc sảo. Nhưng trong nghiên cứu, ông như “thoát xác” trở về đúng với chuyên môn.
19 kết quả phù hợp
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức: Dấn thân để mở đường
Giao tiếp hàng ngày, GS Nguyễn Đình Đức trong cảm nhận của nhiều sinh viên và đồng nghiệp là người sắc sảo. Nhưng trong nghiên cứu, ông như “thoát xác” trở về đúng với chuyên môn.
Cử 7.300 giảng viên học tiến sĩ: 'Quản tiền thế nào nếu không trở về?
Phó hiệu trưởng một trường đại học lớn nhận xét rằng việc yêu cầu các trường đóng vai trò chính cả trong việc bồi hoàn (nếu có) kinh phí đào tạo tiến sĩ cho giảng viên là khó.
Chương trình đào tạo từ xa có gì mới?
Theo Bộ GD&ĐT, chương trình đào tạo từ xa bao gồm trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ phải đảm bảo người học đạt chuẩn đầu ra.
Có thể giải quyết linh hoạt trường hợp của GS Trương Nguyện Thành?
Không đủ 5 năm kinh nghiệm quản lý cấp khoa, phòng, GS Trương Nguyện Thành bị từ chối công nhận vị trí hiệu trưởng ĐH Hoa Sen, TP.HCM. Đại diện Bộ GD&ĐT nói gì về quy định này?
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư thấp hơn tiến sĩ
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư ở nước ta hiện thấp và còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng những người không giảng dạy, không có bài đăng trên tạp chí ISI/Scopus vẫn được phong.
10 phát ngôn ấn tượng về giáo dục năm 2017
Xét tuyển vào đại học, bỏ biên chế giáo viên, lương hưu thấp, đào tạo tiến sĩ... là những vấn đề giáo dục được dư luận quan tâm trong năm 2017.
'Dùng ngân sách đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài là biếu không nước khác'
Ông Đinh Công Bằng, chuyên gia giáo dục tại Mỹ, cho rằng đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài bằng ngân sách chẳng khác nào biếu không cho nước khác cả tiền và người.
Chi tiền tỷ đào tạo tiến sĩ, về nước nhận lương mấy triệu đồng
TS Lương Hoài Nam cho rằng chi tiền tỷ đào tạo một tiến sĩ ở nước ngoài nhưng họ về nước nhận lương chỉ mấy triệu đồng là không tương xứng.
Đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam: Chất lượng thấp, tụt hậu so với thế giới
Dự thảo đề án chi 12.000 tỷ đồng đào tạo thêm 9.000 tiến sĩ của Bộ GD&ĐT gây tranh cãi khi chất lượng luận án ở nhiều cơ sở giáo dục trong nước bị đánh giá "vàng thau lẫn lộn".
'Nên dùng 12.000 tỷ đào tạo 9.000 tiến sĩ để tăng lương giáo viên'
Theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, lý do Bộ GD&ĐT đưa ra đề án chi 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ chưa thuyết phục. Nước ta thiếu tiến sĩ thật nhưng lại thừa "tiến sĩ giấy".
Chi 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ: Lo ngại lãng phí
Theo TS Lê Viết Khuyến, dự thảo chi 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ còn nhiều điều đáng lo ngại, khi chất lượng đào tạo tiến sĩ hiện nay chưa đảm bảo.
Nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế
Nguyên phó thủ tướng Vũ Khoan điều hành buổi đầu tiên khóa bồi dưỡng chuyên sâu về hội nhập quốc tế và kỹ năng đối ngoại dành cho lãnh đạo Sở các tỉnh thành trực thuộc Trung ương.
Bộ GD&ĐT cho rằng những thay đổi trong quy chế đào tạo tiến sĩ sẽ giúp chất lượng tiến sĩ Việt Nam ngang tầm khu vực.
Để không còn tiến sĩ 'giấy', ngành giáo dục phải làm gì?
Để không còn tiến sĩ “giấy”, trình độ đào tạo, nghiên cứu của tiến sĩ phải nâng cao thì các trường đại học mới có được đội ngũ giáo sư, phó giáo sư giỏi.
Cần chấm dứt đào tạo tiến sĩ kiểu tại chức
Nhiều ý kiến cho rằng nên cụ thể hóa cái gọi là công bố quốc tế để loại bỏ công bố trên tạp chí kém chất lượng. Trong khi đó, không ít người có quan điểm ngược lại.
Sẽ lấy trình độ tiến sĩ ASEAN làm chuẩn
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho biết như vậy khi đề cập những điểm mới của dự thảo quy chế đào tạo tiến sĩ.
Những ứng dụng không ngờ của thực tế ảo
Nếu nghĩ rằng kính thực tế ảo chỉ dùng để chơi game và giải trí thì có lẽ bạn đã nhầm. Rất nhiều ứng dụng thú vị khác đang được khai phá nhờ công nghệ mới này.
'Dư luận bất an về chất lượng tiến sĩ là điều tích cực'
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT, cho biết như vậy xung quanh chủ đề đào tạo tiến sĩ đang thu hút sự chú ý của dư luận thời gian qua.
Một năm nhìn lại tự chủ đại học
Năm 2015 có nhiều sự kiện nổi bật trong giáo dục ĐH. Riêng về mặt tự chủ, chúng ta đã có những bước tiến nào trong việc phát triển chính sách và những điều đó có ý nghĩa gì?