Những kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Sài Gòn
Nhà thờ Đức Bà, bưu điện thành phố, chợ Bến Thành... là những công trình bạn nên viếng thăm khi đến Hòn ngọc Viễn Đông.
560 kết quả phù hợp
Những kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Sài Gòn
Nhà thờ Đức Bà, bưu điện thành phố, chợ Bến Thành... là những công trình bạn nên viếng thăm khi đến Hòn ngọc Viễn Đông.
Ảnh Sài Gòn xưa và nay của nhiếp ảnh gia Việt trên báo Mỹ
Business Insider đã đăng những hình ảnh độc đáo của nhiếp ảnh gia Khánh Hmoong về Sài Gòn trong bộ ảnh có tiêu đề "Những bức ảnh thú vị về Việt Nam xưa và nay".
Xây bia tưởng niệm chiến sĩ Biệt động Sài Gòn
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đồng ý chủ trương xây dựng bia tưởng niệm chiến sĩ Biệt động Sài Gòn hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 tại Dinh Độc Lập.
Công tác nhân sự vô cùng khó khăn
Ngày 9/5, tiếp xúc cử tri Hà Nội, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định, công tác nhân sự cho đại hội Đảng luôn khó khăn, phức tạp bởi "ai cũng nghĩ hơn, thiệt với người khác".
Sài Gòn độc đáo qua ảnh tô màu thời Pháp
Những công trình biểu tượng của Sài Gòn xưa được tái hiện trong bộ bưu ảnh tô màu bằng tay thời Pháp của nhà sưu tập Bùi Bằng Giang.
Hot girl Hạ Anh thăm bảo tàng TP HCM dịp lễ 30/4
Không đi du lịch hay về thăm gia đình, hot girl Hạ Anh ghé thăm bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) nhân dịp lễ 30/4, 1/5.
Buổi phát thanh đầu tiên của Sài Gòn ngày 30/4
Đúng 20h ngày 30/4/1975, bản tin đầu tiên của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vang lên: "Đây là Đài phát thanh Sài Gòn Giải phóng...".
8 điểm sang trọng để thưởng ngoạn pháo hoa 30/4 tại TP HCM
Bạn đang tìm một vị trí lý tưởng để chiêm ngưỡng màn pháo hoa đặc sắc sắp diễn ra ở TP HCM mà không phải toát mồ hôi với cảnh chen lấn thì 8 điểm sang trọng dưới đây sẽ là gợi ý.
Người cắm cờ giải phóng sáng 30/4 tại Sài Gòn
Tâm trí người lính già còn nhớ như in khoảnh khắc quan trọng trong sáng 30/4/1975 khi ông cùng đồng đội cắm lá cờ quân giải phóng đầu tiên ở Sài Gòn.
Dinh thự đặc biệt sau 40 năm thống nhất
Dinh Độc Lập rộng 12 ha, là nơi chứng kiến và mang đậm dấu ấn nhất trong ngày giải phóng Sài Gòn 30/4/1975. Nơi đây đang trở thành điểm thu hút đông đảo du khách.
Khám phá 5 điểm lịch sử hút khách ở Sài Gòn dịp 30/4
Nếu đến TP HCM, bạn nên tranh thủ ghé qua những địa điểm lịch sử nổi bật của thành phố mang tên Bác nhân dịp lễ kỷ niệm 40 năm thống nhất đất nước.
Những điểm tham quan không thể bỏ qua tại TP HCM
Bưu điện Thành phố, nhà thờ Đức Bà, dinh Độc Lập.. là những địa điểm được nhiều du khách yêu thích khi đến thăm thành phố phương Nam.
Người chỉ huy xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập
Sau khoảnh khắc lịch sử 30/4/1975, đại úy Vũ Đăng Toàn cùng kíp xe tăng 390 về quê sống dân dã như trước quân ngũ. Với họ, tấm huân chương lớn nhất là được sống trong hòa bình.
Nhích từng mét trên đường Sài Gòn buổi tổng duyệt 30/4
Ôtô, xe máy phải di chuyển chậm tại các tuyến đường xung quanh Dinh Độc Lập khi nơi đây diễn ra buổi tổng duyệt mít-tinh chào mừng 40 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, sáng 26/4.
Người bắn phát B40 đầu tiên trận cầu Rạch Chiếc
Trung úy Nguyễn Đức Thọ, người bắn phát B40 mở màn trận cầu Rạch Chiếc trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, giờ đây sống giản dị với công việc giữ xe ở gần nhà.
Lính đặc công kể chuyện 4 ngày đánh chiếm cầu Rạch Chiếc
"Pháo chụp phát nổ trên không, cách mặt đất 5-7 m. Những mảnh pháo sau khi nổ cắm xuống khiến nhiều đồng đội hy sinh trước mặt tôi", cựu binh Nguyễn Đức Thọ kể.
Ký ức cựu binh lái xe tăng tiến về Dinh Độc Lập lên báo Pháp
40 năm trôi qua, những người lính điều khiển xe tăng 390 vẫn nhớ rất rõ khoảnh khắc húc đổ cổng Dinh Độc Lập vào ngày 30/4/1975.
Chuyện Dinh Độc Lập: Bâng khuâng kiến trúc sư Ngô Viết Thụ
Ông là tác giả nhiều đồ án xây dựng, kiến trúc đồ sộ, trong số đó có Dinh Độc Lập, Đại học sư phạm Huế, Trung tâm nguyên tử Đà Lạt, Đại Chủng viện Đà Lạt.
Cận cảnh hai xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập
Số phận hai chiếc xe tăng 390 và 843 húc đổ cổng Dinh Độc Lập năm 1975 có nhiều thăng trầm khác nhau. Song, giờ đây, cả hai đều là bảo vật quốc gia.
Những giờ cuối cùng của Chiến tranh Việt Nam
Hàng loạt sự kiện diễn ra trong khoảng 48 giờ từ ngày 28 tới 30/4/1975 đã khép lại cuộc chiến kéo dài 21 năm.