Hiểu thêm về thời kỳ khai hoang lập ấp ở miền Nam
Sách "Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh" của tác giả Nguyễn Đình Đầu là nguồn tư liệu quý khi nghiên cứu chế độ công điền và lịch sử miền Nam.
55 kết quả phù hợp
Hiểu thêm về thời kỳ khai hoang lập ấp ở miền Nam
Sách "Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh" của tác giả Nguyễn Đình Đầu là nguồn tư liệu quý khi nghiên cứu chế độ công điền và lịch sử miền Nam.
Di sản vô giá của học giả Nguyễn Đình Đầu
Bên cạnh kho tư liệu đồ sộ, di sản mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu để lại là một tấm gương sáng cho những trí thức trẻ noi theo.
Học giả Nguyễn Đình Đầu qua đời ở tuổi 104
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, tác giả của nhiều công trình quan trọng về lịch sử, địa lý, đặc biệt là lãnh thổ Việt Nam qua các thời kỳ, vừa tạ thế.
Quá trình khẩn hoang ở miền Nam hàng trăm năm
Cuốn sách thực sự là một công trình nghiên cứu sâu sắc và nghiêm túc về quá trình khẩn hoang lập ấp và chế độ công điền công thổ của Nam kỳ Lục tỉnh từ cuối thế...
'Nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn là vấn đề then chốt'
GS Phan Huy Lê từng viết văn minh Việt Nam cổ truyền là văn minh nông nghiệp, muốn tìm hiểu lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam, trước hết cần nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn.
Học giả 104 tuổi và công trình nghiên cứu về lịch sử ruộng đất Nam Kỳ
NXB Trẻ vừa cho ra mắt cuốn sách của tác giả Nguyễn Đình Đầu, một công trình nghiên cứu công phu về chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang Nam Kỳ lục tỉnh.
Nhà báo Hồ Quang Lợi: 'Phẩm giá con người là thứ quý giá nhất'
45 năm cầm bút, nhà báo Hồ Quang Lợi luôn đau đáu với câu hỏi: "Viết gì, xã hội còn nhiều chuyện ngang trái, ngòi bút đã bảo vệ con người chưa?".
Tuyển tập về chiến thắng 'lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu'
Cuốn sách “Điện Biên Phủ - Lịch sử và ký ức” của Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tuyển chọn các bài viết phân tích, đánh giá sâu sắc về Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Con, cháu biên soạn sách về di cảo của cố GS Phan Huy Lê
"Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam" là kết quả của quá trình tổ chức bản thảo của các con, cháu GS Phan Huy Lê, làm việc trong nhóm Sử học liên ngành.
Giữ gìn và phát huy hệ giá trị dân tộc
Trong tham luận của mình, PGS.TS Bùi Hoài Sơn bàn về giải pháp giữ gìn và phát huy hệ giá trị dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học của nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới.
Tái bản ‘Việt Nam văn hóa sử cương’ với nhiều minh họa sinh động
Công trình nghiên cứu của học giả Đào Duy Anh mới được in lại, bổ sung 108 minh họa, giúp độc giả hình dung rõ hơn về lịch sử, văn hóa nước ta.
Tranh cãi Lịch sử là môn tự chọn đẩy bao người vào 'thế khó'
Nhiều giáo viên, hiệu trưởng trường THPT chia sẻ đang rất nóng lòng chờ quyết định cuối cùng về "số phận" môn Lịch sử để chuẩn bị cho năm học mới đã rất cận kề.
'Chúng tôi không sợ virus' - bom lây nhiễm bị kích hoạt ở Malaysia
Tín đồ tham gia các sự kiện do phong trào Hồi giáo Tablighi Jamaat cho biết nỗi sợ dịch bệnh không thể so sánh với đức tin vào tôn giáo của họ.
Yến tiệc triều đình Việt Nam đãi sứ thần có những món gì?
Trong các cuộc bang giao với nước ngoài, ta thường đọc thấy các vị vua Việt đãi yến các sứ đoàn, mà không biết các sứ đoàn được đãi những món gì.
Tác phẩm về chuyện ly kỳ, ma quái được xem là ‘thiên cổ kỳ bút'
Đây là tác phẩm chuyên viết về chuyện ma quái, kỳ dị, được đánh giá là “thiên cổ kỳ bút” trong nền văn học Việt Nam.
Bộ sách đồ sộ có mọi điều bạn muốn biết về Nam Bộ
"Vùng đất Nam Bộ" là công trình của nhiều nhà khoa học mang tới tri thức toàn diện về phương Nam giàu trầm tích.
UNESCO bày tỏ tiếc thương sâu sắc trước sự ra đi của GS Phan Huy Lê
Văn phòng UNESCO Hà Nội chia buồn sâu sắc tới gia đình của GS Phan Huy Lê, đồng thời khẳng định ông là người mẫu mực cho giới trí thức, nghiên cứu.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và bạn bè tiễn biệt giáo sư Phan Huy Lê
7h30 sáng 27/6, nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các tổ chức, đoàn thể cùng gia đình, bạn bè đã đến tiễn biệt giáo sư Phan Huy Lê về nơi an nghỉ cuối cùng.
Lễ tiễn biệt giáo sư Phan Huy Lê
Các lãnh đạo Đảng, Nhà nước và bạn bè thân hữu đã đến đưa tiễn giáo sư, nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê về nơi an nghỉ cuối cùng, sáng 27/6.
GS Phan Huy Lê lúc mê man vẫn đau đáu về đất nước
Những giây phút cuối cùng trong cuộc đời, GS Phan Huy Lê vẫn nhớ đến công việc và canh cánh về bộ Quốc sử, cũng như chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa.