Bạn có thể chuyển sang phiên bản mobile rút gọn của Tri thức trực tuyến nếu mạng chậm. Đóng

Giai đoạn cuối của chiến tranh tại Việt Nam qua ảnh quốc tế

Xe tăng của bộ đội Việt Nam húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30/4/1975, mở ra một chương mới trong lịch sử dân tộc.

Một binh sĩ của Sư đoàn Không vận 101 cố gắng cứu đồng đội bị thương trên đồi A Bia thuộc thung lũng A Sầu, ngày 19/5/1969.

Những bức ảnh gây chấn động thế giới

Ảnh "người đàn ông rơi" thể hiện sự kinh hoàng của vụ khủng bố 11/9 hay cảnh bé gái bò về phía trại cứu trợ khi kền kền trực chờ ăn thịt em đã lột tả nạn đói tại Sudan.

 

Binh sĩ David L. Cruz nghe tin tức về tàu Apollo bằng radio gắn trên mũ khi đứng gác tại Núi Đá, Đà Nẵng, ngày 17/7/1969.

Hình ảnh khó quên trong chiến tranh Việt Nam

Bé gái chạy bom napalm, lính Mỹ đốt nhà dân, máy bay rải chất độc da cam cho thấy sự tàn khốc của chiến tranh Việt Nam hơn 40 năm trước.


Vệ binh quốc gia giải tán những sinh viên Đại học Kent tại bang Ohio (Mỹ) khi họ tham gia biểu tình phản đối cuộc chiến tranh ở Việt Nam ngày 4/5/1970. Bốn người thiệt mạng và 11 người bị thương khi lực lượng vệ binh nổ súng.
Mary Ann Vecchio, 14 tuổi, la hét bên cạnh thi thể của nam sinh Jeffrey Miller, 20 tuổi, sau cuộc biểu tình phản đối chiến tranh tại Đại học Kent ngày 4/5/1970.
Cô bé Phan Thị Kim Phúc, 9 tuổi. vừa chạy vừa khóc khi Mỹ dội bom napalm xuống Trảng Bàng, Tây Ninh, năm 1972. Sức nóng của bom khiến em không còn mảnh áo quần và lưng, tay bỏng nặng.
Cô bé Phan Thị Kim Phúc, 9 tuổi, vừa chạy vừa khóc khi Mỹ dội bom napalm xuống Trảng Bàng, Tây Ninh, năm 1972. Sức nóng của bom khiến tay em bỏng rát.

'Em bé napalm' ngày ấy, bây giờ

Vài thập kỷ sau chiến tranh, những vết sẹo vẫn hằn trên da thịt Kim Phúc, bé gái trong bức ảnh nổi tiếng "Em bé napalm" ở Việt Nam năm 1972.


Một góa phụ Việt Nam khóc khi tiếng chuông tại một ngôi chùa Phật giáo tại Sài Gòn vang lên ngày 28/1/1973. Cũng chính ngày này, vào lúc 8h, thỏa thuận ngừng bắn giữa hai phía bắt đầu có hiệu lực. Mỹ bắt đầu rút quân khỏi Việt Nam. 2 tháng sau khi Hiệp định Paris được ký kết ngày 27/1/1973, những toán lính Mỹ cuối cùng rời khỏi Việt Nam.
Góa phụ Việt Nam khóc khi tiếng chuông tại một ngôi chùa ở Sài Gòn vang lên ngày 28/1/1973. Cũng chính ngày này, vào lúc 8h, thỏa thuận ngừng bắn giữa 2 phía bắt đầu có hiệu lực. Mỹ bắt đầu rút quân khỏi Việt Nam. 2 tháng sau khi Hiệp định Paris được ký ngày 27/1/1973, những toán lính Mỹ cuối cùng rời khỏi Việt Nam.
Tốp lính Mỹ rời Đà Nẵng ngày 26/3/1973.
Lính Mỹ rời Đà Nẵng ngày 26/3/1973.
Vợ và các con của trung tá Robert L. Stirm chào đón Stirm sau khi ông trở về nhà từ Việt Nam, ngày 17/3/1973. Bức ảnh nổi tiếng này đoạt giải Pulitzer vào năm 1974.
Vợ và các con của trung tá Robert L. Stirm chào đón sau khi ông trở về nhà từ Việt Nam ngày 17/3/1973. Bức ảnh nổi tiếng này đoạt giải Pulitzer năm 1974.

Ước mơ hồi hương dang dở của bé gái rời Sài Gòn cùng lính Mỹ

Căn bệnh ung thư tước cơ hội trở về cội nguồn của một phụ nữ Mỹ gốc Việt, vốn là một trong hàng nghìn trẻ em rời quê hương trên chuyến bay của quân đội Mỹ cách đây 40 năm.


Xe tăng của bộ đội Việt Nam húc đổ cổng Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975, đánh dấu sự sụp đổ của chính quyền miền nam Việt Nam và mở ra một chương mới trong lịch sử đất nước.
11h30 ngày 30/4/1975, xe tăng của bộ đội Việt Nam tiến vào Dinh Độc Lập.

Chiến tranh Việt Nam khốc liệt qua những bức ảnh khói lửa

Trực thăng vận tải trúng đạn, bom napalm nổ hay máy bay rải chất độc da cam là những hình ảnh lột tả sự khốc liệt của cuộc chiến Mỹ phát động trên lãnh thổ Việt Nam.

Hải Anh

Ảnh: AP

Bạn có thể quan tâm