UEF tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển học bạ đến ngày 20/8
Song song với đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung (NVBS), Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM (UEF) tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển học bạ THPT theo điểm học tập lớp 12 đến ngày 20/8.
195 kết quả phù hợp
UEF tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển học bạ đến ngày 20/8
Song song với đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung (NVBS), Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM (UEF) tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển học bạ THPT theo điểm học tập lớp 12 đến ngày 20/8.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Sự thay đổi luẩn quẩn
Theo thầy Đào Tuấn Đạt, các môn học ở chương trình giáo dục phổ thông tổng thể tưởng toàn diện nhưng rất phiến diện, nên việc chọn nhiều hay ít môn học cũng tạo một vòng luẩn quẩn.
Bộ trưởng GD&ĐT: Có thể lùi thời gian áp dụng sách giáo khoa mới
Theo ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ GD&ĐT có thể xin lùi một năm áp dụng sách giáo khoa, chương trình giáo dục phổ thông mới nếu chưa yên tâm về chất lượng và điều kiện thực hiện.
Học sinh Trung Quốc tập yoga trước kỳ thi khắc nghiệt
Nhằm giảm bớt áp lực thi cử, một trường ở Trung Quốc mở lớp tập yoga, giúp học sinh thư giãn đầu óc.
Dự thảo đổi mới giáo dục phổ thông: Những tâm tư ngổn ngang
Bà Trần Thúy Hằng (từng dạy tại trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM) cho rằng tư duy giáo viên không mở, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể khó thành công.
Dự kiến triển khai đại trà chương trình mới ở lớp một từ năm 2018
Dự kiến năm học 2018-2019, chương trình phổ thông mới sẽ được triển khai đại trà ở lớp một và thực nghiệm ở lớp 2, 6 và 10.
Chương trình mới: Liệu có thí điểm rồi lại xóa?
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông nếu không có lộ trình phù hợp rất có thể lặp lại chương trình phân ban trước đây, thí điểm rồi lại xóa, biến học sinh thành “chuột bạch".
Nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Harvard: Học nhiều môn là lợi bất cập hại
Góp ý về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Châu Thanh Vũ - nghiên cứu sinh tiến sĩ tại ĐH Harvard - đề xuất Bộ GD&ĐT cần giảm tải các môn học bắt buộc.
Giáo dục thất bại vì người lớn ‘nhồi sọ’ học sinh
Ông Đào Tuấn Đạt - người phụ trách chuyên môn trường THPT Anhxtanh, Hà Nội - nêu quan điểm cá nhân về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa được Bộ GD&ĐT công bố.
Chương trình giáo dục phổ thông mới tụt hậu so với thế giới
Theo ông Nguyễn Tuấn Hải, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới chưa cởi mở, thực chất chỉ là sửa đổi vài chỗ chứ không phải thực sự đổi mới.
Quá nhiều môn, lấy sức đâu để học!
Nhiều ý kiến lo ngại dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông sẽ khó đạt được mục tiêu đề ra bởi nội dung môn học lẫn cách đánh giá năng lực chưa hợp lý.
Từ năm 2018 các môn học thay đổi thế nào?
Bắt đầu triển khai từ năm 2018, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ cho học sinh tự chọn một số môn học, hướng tới việc lựa chọn ngành nghề từ năm lớp 10.
'Chương trình giáo dục phổ thông mới gây thất vọng'
Theo ông Đào Tuấn Đạt, bản chất chương trình mới không có nhiều thay đổi, không giảm tải và không thực hiện được kỳ vọng dự hướng nghề nghiệp cho học sinh từ lớp 10.
Sẽ bỏ thi tốt nghiệp THPT quốc gia sau năm 2022?
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết sau khi đổi mới xong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự kiến năm 2022-2023), sẽ xét tốt nghiệp thay vì thi như hiện tại.
Cơ hội nghề nghiệp cho những bạn trẻ học hành dang dở
Bên cạnh hệ đào tạo cử nhân, học nghề trở thành xu hướng học tập mới với thời gian ngắn, cơ hội việc làm cao và mức thu nhập phù hợp năng lực.
Ít mặn mà thi học sinh giỏi quốc gia?
Mỗi năm, cả nước có gần 3.000 học sinh giỏi bậc THPT cấp quốc gia. Tuy nhiên, giáo viên và học sinh đều không còn hào hứng với kỳ thi, mục tiêu chủ yếu vẫn là vào đại học.
Cuốn sách giúp học sinh giảm áp lực trong thi cử
Không thể phủ nhận là những người có trí thông minh cao sẽ dễ dàng đạt điểm số tốt nhưng nó không phải là yếu tố quyết định, thậm chí ít quan trọng hơn so với những gì ta nghĩ.
Trường học Trung Quốc cho vay điểm
Học sinh một trường trung học ở Trung Quốc có thể vay của ngân hàng điểm để tránh thi trượt. Các em phải trả điểm kèm lãi suất trong kỳ thi tiếp theo.
Ăn tối trên xe máy: Ai là người làm khổ trẻ?
Tiến sĩ Vũ Thu Hương, giảng viên khoa Giáo dục tiểu học (ĐH Sư phạm Hà Nội), cho rằng phụ huynh gây áp lực học tập khiến con phải ăn tối trên xe máy ngay giữa sân trường.
Không giảm áp lực khi sửa Thông tư 30
Giáo viên vừa kịp làm quen với việc đánh giá học sinh theo Thông tư 30 thì Bộ GD&ĐT lại sửa đổi và áp dụng luôn cho năm học này.