Người đàn ông hôn mê sau cơn đau đầu dữ dội
Bệnh nhân quê An Giang được đưa đến bệnh viện tại Cần Thơ trong tình trạng đau đầu dữ dội, co giật và hôn mê 3 lần.
161 kết quả phù hợp
Người đàn ông hôn mê sau cơn đau đầu dữ dội
Bệnh nhân quê An Giang được đưa đến bệnh viện tại Cần Thơ trong tình trạng đau đầu dữ dội, co giật và hôn mê 3 lần.
Những bệnh lý nguy hiểm, có thể gây chết người do nắng nóng
Với nhiệt độ lên tới gần 40 độ C, nhiều người phải nhập viện cấp cứu vì say nắng, sốc nhiệt, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Tắm đêm có phải là nguyên nhân gây đột quỵ?
Theo bác sĩ Thu Hà, tắm đêm muộn hay dùng nước quá lạnh không phải nguyên nhân gây đột quỵ nhưng chúng thúc đẩy các yếu tố nguy cơ khiến bệnh nặng hơn.
Thói quen dễ gây đột quỵ khi nắng nóng
Thời tiết nắng nóng, oi bức khiến nhiều người mệt mỏi. Những thói quen như uống ít nước, tắm hoặc nằm phòng điều hòa ngay khi đi nắng về có thể khiến nguy cơ đột quỵ cao hơn.
Lo ngại liệu trình detox bằng sinh tố
Để áp dụng liệu trình detox nhằm mục tiêu giảm cân, giải độc, người mua sẽ phải bỏ ra khoảng hơn một triệu đồng cho 10 ngày thực hiện.
Lựa chọn lối sống nhằm giảm sự tích tụ cục máu đông
Theo thống kê, cứ 4 người trên thế giới sẽ có một người tử vong liên quan đến huyết khối (cục máu đông). Điều này cho thấy cục máu đông đang đe dọa sức khỏe của nhiều người.
Đột ngột chóng mặt, tim đập nhanh sau khi quan hệ tình dục
Vừa kết thúc cuộc yêu cùng vợ, anh N. bỗng xuất hiện các triệu chứng bất thường và phải nằm nghỉ trong thời gian dài sau đó.
Những trường hợp có nguy cơ cao bị đột quỵ
Đột quỵ thường xảy ra ở người lớn tuổi nhưng cũng ảnh hưởng tương tự tới thế hệ trẻ, đặc biệt với những trường hợp mắc bệnh mạn tính như huyết áp cao, béo phì, tiểu đường.
Thiếu máu não - nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ
Cải thiện suy tuần hoàn não để phòng ngừa đột quỵ là cách mỗi người chủ động bảo vệ bản thân.
Omicron và nỗi lo về di chứng Covid-19 kéo dài
Sự xuất hiện của biến chủng Omicron dễ lây lan đã thúc giục nhiều nhà khoa học nhanh chóng nghiên cứu và tìm hiểu về nguyên nhân, cũng như cách điều trị di chứng hậu Covid-19.
Điều cần tránh khi tắm trong những ngày Tết
Theo các chuyên gia, chúng ta không nên tắm ngay sau khi uống rượu, ăn no hoặc tối muộn.
Biến chứng đông máu do SARS-CoV-2 và các bệnh huyết khối khác
Cục máu đông xuất hiện có thể đe dọa tính mạng vì ngăn cản máu lưu thông đến tim, phổi, não, gây ra cơn đau tim, đột quỵ hoặc các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Phát hiện protein trong virus SARS-CoV-2 gây bệnh tim
Các chuyên gia tại Đại học Tel Aviv, Israel đã tìm ra 5 loại protein trong virus SARS-CoV-2 có thể gây đột quỵ và đau tim ở các bệnh nhân mắc Covid-19, theo Times of Israel.
Dịch Covid-19 khiến nhiều người đột quỵ không được cứu kịp thời
“Trong đợt dịch Covid-19 ở TP.HCM, số bệnh nhân đột quỵ được cấp cứu trong thời gian vàng gần như bằng 0”, PGS.TS Nguyễn Huy Thắng chia sẻ.
Phát hiện mới về biến chứng đông máu sau tiêm vaccine Covid-19
Người tiêm vaccine Covid-19 có nguy cơ bị đông máu cao hơn. Tuy nhiên, con số này vẫn thấp hơn nhiều lần so với các bệnh nhân chưa được tiêm chủng.
Loại enzym hỗ trợ tan máu đông, phòng đột quỵ chuẩn JNKA
Enzym nattokinase trong đậu nành lên men được Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA) đánh giá là hoạt chất “vàng”, mang đến nhiều lợi ích cho sức khoẻ người dùng.
Loại thuốc giảm đau có thể tăng nguy cơ đột quỵ
Ibuprofen là thuốc giảm đau, chống viêm không steroid. Tuy nhiên, FDA cảnh báo phác đồ liều cao thuốc này có thể làm tăng nguy cơ bị đột quỵ, đau tim và cao huyết áp.
Thừa cholesterol làm tăng nguy cơ đột quỵ
Theo Hội Đột quỵ TP.HCM, 75% các ca đột quỵ liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến tình trạng thừa cholesterol.
Nguyên nhân gây đột quỵ ở trẻ em
Không chỉ gặp ở người lớn, trẻ em vẫn có thể bị đột quỵ nếu mắc một số bệnh lý bẩm sinh.
Các xét nghiệm cần thiết nam giới không nên bỏ qua
Kiểm tra chỉ số đường huyết, đo men gan, nội soi đại tràng, kiểm tra da là những xét nghiệm cần thiết nam giới nên thực hiện thường xuyên để tầm soát nguy cơ mắc bệnh.