Theo ông Lê Hoàng, kết hợp hoạt động khuyến đọc trong gia đình là mô hình hiệu quả, góp phần xây dựng gia đình văn hóa, đồng thời tạo cơ hội tiếp cận thị trường của giới xuất bản.
124 kết quả phù hợp
Theo ông Lê Hoàng, kết hợp hoạt động khuyến đọc trong gia đình là mô hình hiệu quả, góp phần xây dựng gia đình văn hóa, đồng thời tạo cơ hội tiếp cận thị trường của giới xuất bản.
Bề nổi và chiều sâu của văn hóa đọc
Việc xây dựng văn hóa đọc không thể chỉ từ bên ngoài, từ bề nổi mà phải chăm chút cho cảm xúc đọc của mỗi con người cá nhân trong cộng đồng đọc bé nhỏ, gần gũi, thân thương.
Các không gian lưu trữ văn học trên thế giới
Lưu giữ những giá trị của văn chương là một phần không thể thiếu để định hình văn hóa quốc gia. Các bảo tàng trên thế giới lần lượt được xây dựng nhằm thực hiện mục đích đó.
Sách giúp Jimmii Nguyễn, Dương Yến Ngọc tạo sức mạnh nội tâm
Các nghệ sĩ chia sẻ về cuốn sách yêu thích của mình, nói về vai trò của sách với cuộc đời họ, qua đó truyền tình yêu đọc sách tới bạn trẻ.
Cần sự chung tay phát triển văn hóa đọc
Sách là nhu cầu mang tính cá nhân, phụ thuộc vào lựa chọn của mỗi cá nhân, đáp ứng những nhu cầu cụ thể của sinh sống, học tập, làm việc, theo đuổi lý tưởng riêng.
Hướng đi tiềm năng cho ngành xuất bản
Theo ông Nguyễn Nguyên, hoạt động văn hóa đọc đang được triển khai ở khắp tỉnh, thành trên cả nước, mở ra thị trường tốt cho ngành xuất bản.
Xây dựng TP.HCM thành thị trường sách sôi động
Ông Lâm Đình Thắng nói TP.HCM đã có nhiều hoạt động để phát triển văn hóa đọc và xây dựng thành phố thành một trong những thị trường sách, địa điểm giao lưu sôi động.
Sách là ngọn hải đăng rọi sáng để mỗi người làm giàu tinh thần
Khẳng định vai trò của sách, Hội Xuất bản Việt Nam phát động phong trào đọc sách trong cộng đồng trên phạm vi toàn quốc.
Phát động phong trào đọc sách trong cộng đồng
Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam Hoàng Vĩnh Bảo đánh giá cao vai trò của sách, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng.
Văn hóa đọc là bệ đỡ cho thị trường xuất bản
Xuất bản sách phục vụ người đọc, mang tri thức đúng đắn, chuẩn mực tới độc giả. Ngược lại, nhiều người đọc sách, thị trường xuất bản mới phát triển.
Nhiều giải pháp phát triển văn hóa đọc
Đề xuất thành lập Ủy ban Quốc gia phát triển văn hóa đọc, đầu tư cho các thư viện, đưa tiết đọc sách vào chương trình học là một số giải pháp thúc đẩy thói quen đọc sách.
Lần đầu tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc
Nhiều hoạt động sôi nổi được tổ chức trên khắp cả nước, trong đó nổi bật là lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc, hội sách tại TP.HCM và hội sách trực tuyến.
Lan tỏa tình yêu sách qua các cuộc thi
Từ ngày 1/4, cổng tiếp nhận bài dự thi giới thiệu sách trực tuyến chính thức mở cửa. Cùng đó, vòng sơ loại cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc cũng được tổ chức tại nhiều địa phương.
Đưa sách đến gần hơn với người dân ở nông thôn
Cải tạo, tích hợp không gian văn hóa đọc cộng đồng trong nhà văn hóa là hoạt động phát triển văn hóa đọc bền vững vùng nông thôn.
Đẩy mạnh phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng
Nhiều hoạt động thúc đẩy văn hóa đọc, nhất là lan tỏa đọc sách trong đại dịch, đã được Hội Xuất bản Việt Nam thực hiện. Các hoạt động này tiếp tục được triển khai trong năm 2022.
Hoa hồng đỏ khan hàng dịp Valentine
Một số cửa hàng hoa cho biết khó tìm mua hoa hồng đỏ nội địa trồng tại Đà Lạt lẫn hoa hồng đỏ nhập khẩu từ Ecuador, thậm chí giá cao nhưng chất lượng không bằng mọi năm.
Xuất bản điện tử và thách thức của người làm sách
Thói quen đọc sách điện tử của người dân chưa cao, yêu cầu về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị trong việc bảo mật các phiên bản sách điện tử là thách thức đối với giới xuất bản.
Cú hích đưa sách tới cộng đồng
Giải thưởng Sách quốc gia tác động tới từng tác phẩm theo cách khác nhau. Sách sau trao giải thường được mua nhiều hơn và lan tỏa giá trị tới công chúng.
Ngành xuất bản ứng phó với đại dịch Covid-19
Đẩy mạnh phát hành online, kêu gọi sự trợ giúp về ngân sách hay tổ chức các sự kiện thúc đẩy văn hóa đọc là những biện pháp giúp ngành xuất bản toàn cầu dần phục hồi sau đại dịch.
Lan tỏa thói quen đọc sách đến học sinh
Theo ông Phạm Quốc Hùng, việc đọc sách giúp học sinh củng cố kiến thức đã học, phát triển kỹ năng sống, năng lực cảm thụ và hình thành thói quen tự nghiên cứu.