Đại biểu Quốc hội: 'Học sinh có phải đi học thêm nữa không?'
Sắp tới, cả nước thực hiện chương trình phổ thông mới. Một số đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi học sinh có phải đi học thêm nữa hay không.
126 kết quả phù hợp
Đại biểu Quốc hội: 'Học sinh có phải đi học thêm nữa không?'
Sắp tới, cả nước thực hiện chương trình phổ thông mới. Một số đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi học sinh có phải đi học thêm nữa hay không.
Những đứa trẻ ăn, đi học thêm trên yên xe của bố
TS Trần Nam Dũng cho rằng một trong những nơi trẻ con ngồi nhiều nhất hiện nay là yên xe của bố. Trẻ đi học chính khóa, học thêm, ăn uống vội vàng trên chiếc yên xe.
Ăn sáng no - ăn sáng đủ, đâu là lựa chọn tối ưu cho sức khoẻ của trẻ?
“Sáng nay cho con ăn gì?” là câu hỏi quan trọng mà mẹ cần tìm câu trả lời từ ngày hôm trước. Bởi lẽ, nếu ăn sáng không đủ chất, con khó có năng lượng cho một ngày học tập hiệu quả.
Học phí mầm non ngoài công lập ở Hà Nội gần 400 triệu đồng mỗi năm
Trường Quốc tế Đa cấp Anh - Hà Nội (BIS) và Quốc tế Hà Nội (HIS) là hai trong số những trường ngoài công lập thu học phí bậc mầm non cao nhất, lên đến gần 400 triệu đồng.
Phụ huynh lo vòng hồ sơ tuyển sinh lớp 6 chuyên Hà Nội Amsterdam
Nhiều phụ huynh nóng lòng chờ phương án tuyển sinh của các trường chất lượng cao, ngoài công lập, THPT chuyên Hà Nội Amsterdam.
Trở lại trường, học sinh đua nước rút
Trừ bậc mầm non, gần 1,3 triệu học sinh tại TP HCM đã trở lại trường sau đợt nghỉ học dài vì dịch Covid-19. Học sinh khối 12 học ngày đêm để tăng tốc cho kỳ thi sắp tới.
Trường học ở TP.HCM sẽ bố trí học cả ngày thứ bảy
Các đơn vị, cơ sở giáo dục trên địa bàn TP.HCM sẽ bố trí hoạt động dạy, học trực tiếp cả ngày thứ bảy, hai buổi sáng chiều.
Dự kiến trẻ mầm non ở Hà Nội trở lại trường vào đầu tháng 6
Ông Phạm Xuân Tiến cho hay học sinh lớp 9 và 12 đi học trước vào ngày 4/5 để chuẩn bị cho kỳ thi chuyển cấp và THPT quốc gia.
Chia đôi sĩ số, tuần học 3 buổi để đảm bảo ngồi cách nhau 2 m
Nhiều trường cho biết sẽ chia nhỏ lớp học hoặc xen kẽ học trực tuyến và ở lớp để đảm bảo giãn cách 2 m.
Chàng sinh viên ĐH Thương mại leo đồi cách nhà 7 km để học online
Cứ đều đặn mỗi ngày 7 km, Thào A Chư leo đồi vượt núi học online. 9X không ngại khổ, không sợ đường xa mà chỉ lo những hôm mưa gió sách vở ướt, điện thoại hỏng không có gì để học.
Cô nữ sinh ĐH Thương mại phải dựng lán trên đồi, bắt sóng học online
Mưa gió, côn trùng đốt hay nguy hiểm rình rập cũng không thể ngăn Ma Thị Tươi - sinh viên ĐH Thương mại - trên con đường đến căn lán giữa đồi để bắt sóng học online.
'Thêm một tháng đau khổ' khi kỳ thi đại học Trung Quốc hoãn vì dịch
"Sau khi gaokao bị hoãn, tôi đã lo lắng nhiều hơn. Nhưng đây là một trận chiến tâm lý và tôi phải thắng, nhất định phải thắng".
Công viên đông người sau khi phòng gym đóng cửa
Công viên những ngày cuối tháng 3 nhộn nhịp hơn thường lệ vì các phòng tập gym đã đóng cửa để phòng dịch Covid-19. Người dân đủ mọi lứa tuổi đổ về đây để luyện tập, hóng gió.
Cuộc sống sinh viên Việt đảo lộn khi đại học Mỹ đóng cửa vì dịch
Dịch Covid-19 lan rộng ở Mỹ buộc nhiều đại học gần như đóng cửa, khiến du học sinh Việt gặp nhiều xáo trộn. Mọi dự định từ du lịch, tốt nghiệp, xin việc bỗng trở nên bất trắc.
Bộ GD&ĐT không thể quyết định thời gian nghỉ của học sinh cả nước
Bộ GD&ĐT không thể quyết định thời gian nghỉ của học sinh cả nước vì theo quy định hiện nay thẩm quyền này thuộc UBND tỉnh, thành phố.
Thầy trò ĐH Kinh tế Quốc dân 'ngộp thở' vì thời khóa biểu mới
Lịch dạy và học mới có những hôm lên đến 8-11 tiết/ngày khiến nhiều sinh viên, giảng viên đại học mệt mỏi, quá tải, thậm chí bức xúc.
Học phí cao nhất của trường quốc tế ở Hà Nội là hơn 700 triệu/năm
Trong số 11 trường quốc tế do Sở GD&ĐT Hà Nội xác nhận, 2 trường không công khai học phí trên trang web. Trường Quốc tế Anh có mức học phí cao nhất là 730,8 triệu đồng/năm.
'Xây cầu đến lớp' - cần nhiều hơn nữa những tấm lòng
Tại nhiều địa phương, học sinh vẫn phải đến trường trên những cây cầu khỉ chênh vênh hay cầu tạm hàng chục năm tuổi, còn thầy cô giáo mất nhiều tiếng đồng hồ để tới điểm trường.
Áp lực trường chuyên, thiếu nữ tự xích chân vào bàn nhập viện tâm thần
Thương lao đầu vào học, thậm chí tự xích chân mình vào bàn để tránh ngủ gật. Lâu dần, cô thường cáu gắt, không nói, phải vào viện tâm thần điều trị.
Trọng bằng cấp, người trẻ Hàn mắc kẹt trong 'vòng xoáy' thi cử
Kỳ thi đại học khốc liệt không phải là "cuộc chiến" duy nhất mà người trẻ Hàn cần "chiến thắng" để có tương lai rộng mở. Ngược lại, áp lực học hành, thi cử càng gay gắt hơn.