Những người con Trung Quốc chọn đoạn tuyệt với gia đình
Nhiều thanh niên Trung Quốc chọn cắt đứt liên lạc với cha mẹ, người thân để thiết lập ranh giới, tạo ra cuộc tranh luận lớn về đạo đức xã hội và nhu cầu cảm xúc của người trẻ.
1.343 kết quả phù hợp
Những người con Trung Quốc chọn đoạn tuyệt với gia đình
Nhiều thanh niên Trung Quốc chọn cắt đứt liên lạc với cha mẹ, người thân để thiết lập ranh giới, tạo ra cuộc tranh luận lớn về đạo đức xã hội và nhu cầu cảm xúc của người trẻ.
Nhân viên và sếp không ai chịu ai
Bất đồng trong công việc, nhiều nhân sự Gen Z sẵn sàng trực tiếp tranh luận với quản lý. Ở chiều ngược lại, không ít lãnh đạo thừa nhận gặp khó trong việc thấu hiểu nhân viên.
Sinh viên MIT University có nhiều cơ hội việc làm khi ra trường
Khi bước vào mùa tuyển sinh, nhiều phụ huynh và thí sinh đắn đo trong việc chọn trường, ngành phù hợp khả năng cũng như xu hướng tuyển dụng.
Sinh viên học ngành nào được miễn, giảm học phí?
Sinh viên các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, Giám định pháp y... là những đối tượng được miễn học phí.
Cô gái lấy chồng, sinh con khi còn đi học gây tranh cãi
Dù thành tích học tập đứng đầu lớp, cô gái họ Li (24 tuổi, Trung Quốc) vẫn bị nhiều người chê bai là không tập trung học hành vì lập gia đình, có con khi chưa ra trường.
Thế hệ sống như ẩn sĩ, không rời khỏi nhà ở Hàn Quốc
Các nhà nghiên cứu cho rằng nhiều vấn đề liên quan sự nghiệp, bạo lực hoặc tâm lý là nguyên gây ra tình trạng người trẻ sống ẩn dật, không muốn ra khỏi nhà.
Nam sinh mặc váy gây tranh cãi ở Nhật Bản
Chính sách "đồng phục phi giới tính" - cho phép nam sinh mặc váy, nữ sinh mặc quần - của các trường học ở Nhật Bản đã nhận về các luồng tranh luận trái chiều.
Xuất bản sách của Tổng bí thư bằng 7 ngoại ngữ
Sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” được xuất bản bằng 7 ngoại ngữ.
Lẩu Tứ Xuyên có thang đo độ cay ‘chuẩn’
Các chuyên gia ẩm thực tại thủ phủ gia vị của Trung Quốc, tỉnh Tứ Xuyên, đang hoàn thiện một chỉ số khoa học để đo độ cay của loại lẩu cùng tên.
7 điều chưa biết về đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tỷ lệ nhà sư theo học cao, giảng viên được phục vụ trà nóng trước mỗi tiết học... là những điểm thú vị về ngôi trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM.
Nguyên nhân bạn trẻ ngại đọc sách khó
Theo dịch giả Nguyễn Giáng Hương (hiện công tác tại thư viện Quốc gia Pháp), việc bạn trẻ ngại đọc sách khó chủ yếu đến từ việc không được làm quen với các văn bản phức tạp từ sớm.
Thí sinh 2 lần đạt 114/150 điểm thi ĐGNL bị hủy toàn bộ kết quả
Trung tâm Khảo thí, ĐH Quốc gia Hà Nội, thông tin thí sinh này bị hủy toàn bộ kết quả thi do vi phạm quy chế thi đánh giá năng lực.
Nhiều trường đại học dự kiến tăng học phí
Sau khi tạm hoãn việc tăng học phí vì dịch Covid-19, năm nay, nhiều trường đã lên phương án tăng học phí cho khóa tuyển sinh tới.
Áp lực lớn nhất của phụ huynh Việt khi nuôi con ở quốc gia tỷ dân
Ở quốc gia tỷ dân, phụ huynh Việt áp lực với chi phí nuôi con, lo lắng cho con đường học tập của trẻ và đôi khi gặp bất đồng với gia đình chồng vì khác biệt văn hóa.
Những sinh viên chọn đi làm thêm dịp lễ 30/4-1/5
Thay vì về quê sớm hoặc dành toàn bộ thời gian để vui chơi, nhiều sinh viên đã chọn làm thêm dịp 30/4-1/5 để vừa kiếm thêm thu nhập, vừa tránh cảnh đông đúc những ngày đầu lễ.
Định kiến giới, chuẩn mực xã hội vẫn tồn tại trong sách giáo khoa
Nhiều học sinh nói rằng sách giáo khoa luôn gắn nam giới với hình tượng bác sĩ, kỹ sư còn nữ giới chỉ làm nội trợ hoặc các công việc có địa vị thấp hơn nam giới.
Chứng chỉ ngoại ngữ có thay thế được bằng chính quy ngôn ngữ?
Đều có lợi thế về ngôn ngữ, trong khi Trần An và Thùy Trang chọn học ngành khác và học chứng chỉ ngoại ngữ thêm, Mỹ Anh lại quyết tâm theo học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc.
Giới trẻ ở Trung Quốc có còn tin vào chế độ trọng dụng nhân tài?
Tại Trung Quốc, những sinh viên xem nội dung trực tuyến liên quan đến bất công xã hội thường có xu hướng ít tin tưởng hơn vào chế độ trọng dụng nhân tài.
Sinh viên lo thất nghiệp nếu chỉ học một ngành ngôn ngữ
Lo ngại bằng đại học ngành ngôn ngữ không còn là ưu thế khi xin việc, nhiều sinh viên lựa chọn học thêm ngành khác hoặc học thêm ngôn ngữ mới để đảm bảo cơ hội việc làm.
Cố tham gia hàng chục hoạt động để kiếm điểm rèn luyện
Lướt mạng xã hội một tiếng một lần, tham dự các sự kiện tràn lan, hiến máu đến xây xẩm mặt mày... là những cách nhiều sinh viên hiện nay đang áp dụng để tích lũy điểm rèn luyện.