'Chúng tôi đã nghiên cứu đầy đủ đâu mà ủng hộ Vinastas'
Đó là phát biểu của Đại diện Cục Quản lý Chất lượng nông lâm thủy sản. Trước khi Vinastas công bố khảo sát nước mắm từng gửi tài liệu đầy đủ cho Cục, nhưng chưa được Cục đồng ý.
643 kết quả phù hợp
'Chúng tôi đã nghiên cứu đầy đủ đâu mà ủng hộ Vinastas'
Đó là phát biểu của Đại diện Cục Quản lý Chất lượng nông lâm thủy sản. Trước khi Vinastas công bố khảo sát nước mắm từng gửi tài liệu đầy đủ cho Cục, nhưng chưa được Cục đồng ý.
Vụ nước mắm thạch tín: Nếu khởi kiện sẽ vào cuộc điều tra
Không bán được hàng, bị đối tác trả lại, bị người mua truy vấn, mất uy tín,... các cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống thiệt hại nghiêm trọng do tin thất thiệt về hàm lượng asen.
Vụ nước mắm chứa asen vượt ngưỡng và trách nhiệm báo chí
Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Trương Minh Tuấn đã có cuộc trao đổi về vụ “nước mắm chứa thạch tín vượt ngưỡng” và trách nhiệm của báo chí.
Dính hóa chất từ chuồng nuôi đến bàn ăn: Món ăn thành nỗi sợ
Lúc nuôi, heo được cho ăn salbutamol, cysteamine để tăng trọng, tạo nạc. Đến lúc giết thịt bán, heo được bơm chất an thần, hóa chất để tươi ngon.
'Kiểm tra asen chỉ có lợi cho nước mắm công nghiệp'
Theo chuyên gia Vũ Thế Thành, asen có trong nước mắm truyền thống là đương nhiên. Đây là asen hữu cơ, không độc hại, có sẵn trong cá tươi.
Vinastas phủ nhận dùng tiền doanh nghiệp khảo sát nước mắm
Thừa nhận việc có nhà tài trợ để thực hiện cuộc khảo sát nhưng Phó tổng thư ký Vinastas khẳng định Hội không nhận bất cứ đồng nào của doanh nghiệp.
Thông tin 67% nước mắm nhiễm thạch tín có đáng tin?
Phó Cục trưởng An toàn thực phẩm cho biết kết luận 67% nước mắm nhiễm asen vượt ngưỡng chỉ từ một cuộc điều tra độc lập, khi chưa có xác minh, người dân không nên hoang mang.
Nghi vấn kết quả khảo sát nước mắm vượt ngưỡng thạch tín
Trong khi Vinastas khẳng định kết quả khảo sát khách quan, từ cơ quan uy tín, chuyên gia và doanh nghiệp nghi ngờ tính chuẩn xác của nghiên cứu, gây hại nước mắm truyền thống.
'Nước mắm vượt ngưỡng thạch tín nhưng vẫn an toàn'
Sau khi công bố kết quả khảo sát, ông Vương Ngọc Tuấn, Phó tổng thư ký Vinastas, khẳng định nước mắm vẫn an toàn.
Tiến sĩ Đỗ Việt Hà kiến nghị các bộ ngành nên đưa ra định nghĩa về “nước mắm”, chuẩn đúng thì thành phần phải gồm muối và cá tươi, không chấp nhận bất cứ phụ gia nào khác.
5 quan niệm sai lầm về nước uống
Nước chiếm 60-70% khối lượng cơ thể, vì vậy hiểu biết không đúng về nước có thể dẫn đến hậu quả xấu cho sức khỏe.
Nước mắm bị tố hóa chất, Masan phản pháo
Sau khi có thông tin cho rằng hai nhãn hiệu nước mắm của mình chứa nhiều hóa chất, Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan đã có những phản bác.
Cuộc khẩu chiến giữa nước mắm truyền thống và công nghiệp
Tại một hội thảo chuyên ngành, nhiều doanh nghiệp nước mắm truyền thống đã bức xúc khi một doanh nghiệp sản xuất nước mắm công nghiệp định nghĩa lại nước mắm sạch.
Bí mật của những kho vàng nằm sâu trong vách núi ở Thụy Sĩ
Khủng hoảng kinh tế năm 2008 khiến người giàu coi vàng như lựa chọn ngừa rủi ro và đầu tư hợp lý. Nhiều doanh nghiệp nắm bắt cơ hội và dựng những hầm vàng bí mật trong núi.
7 thực phẩm tuyệt đối không được đun nóng lại
Nhiều người có thói quen đun đi đun lại những món ăn thừa vì tiếc của, mà không biết rằng điều đó gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Điểm mặt dàn dị nhân nhí ở ‘Mái ấm lạ kỳ của cô Peregrine’
Được thực hiện dựa trên bộ tiểu thuyết kỳ ảo bán chạy cùng tên, “Miss Peregrine's Home for Peculiar Children” có rất nhiều nhân vật nhí thú vị với những khả năng y như các X-Men.
10 tác nhân không ngờ làm suy yếu tinh trùng
Hầu hết mọi phụ nữ đều chú ý vào sức khoẻ của trứng, thời gian rụng trứng, và chất lượng của trứng. Tuy nhiên các đấng mày râu không thể quên tầm quan trọng của tinh trùng.
Rau muống, bắp chuối cùng 'ăn' hóa chất
Bên cạnh rau muống bào ngâm hóa chất, cơ quan chức năng còn phát hiện bắp chuối bào bị nhúng chất tẩy trắng.
Lục bình thành rau đặc sản khó kiếm của người Hà Nội
Loại bèo tây, hay còn gọi là lục bình ở các vùng quê, vốn được dùng để làm thức ăn cho gà, vịt, lợn... nhưng tại Hà Nội, bèo tây lại trở thành đặc sản, thành món ăn sang khó kiếm.
Thực hư hiểm họa ung thư từ việc dùng đũa gỗ mốc
Nếu dùng đũa gỗ quá lâu có thể sinh sản ra nhiều loại nấm mốc, nhẹ thì gây ra các bệnh về đường tiêu hóa như tiêu chảy, ói mửa, nặng thì bị ung thư gan.