Doanh nghiệp thiếu lao động trầm trọng
Vừa thiếu lao động sau đại dịch và kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, vừa phải mở rộng sản xuất kinh doanh, các công ty đang tuyển dụng từ hàng trăm đến hàng nghìn lao động.
251 kết quả phù hợp
Doanh nghiệp thiếu lao động trầm trọng
Vừa thiếu lao động sau đại dịch và kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, vừa phải mở rộng sản xuất kinh doanh, các công ty đang tuyển dụng từ hàng trăm đến hàng nghìn lao động.
‘Cú hích’ thúc đẩy ứng dụng kỹ năng số, văn hóa số của ngành giáo dục
Dịch Covid-19 thúc đẩy ngành giáo dục ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và truyền thông, nhất là trong dạy học trực tuyến, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
Du học sinh tại Nhật Bản ngày càng ít
Do chính sách phòng dịch chặt chẽ, Nhật Bản đang mất dần số lượng lớn sinh viên và nghiên cứu sinh quốc tế.
Đề nghị mở rộng điều tra, làm rõ trách nhiệm quản lý trong vụ Việt Á
Bức xúc trước việc Công ty Việt Á nâng khống giá kit xét nghiệm Covid-19, cử tri kiến nghị thanh tra tất cả đơn vị phân phối trang thiết bị y tế và mở rộng điều tra vụ án.
Số người rút bảo hiểm xã hội một lần tiếp tục tăng mạnh
Cho rằng việc rút BHXH một lần gây ra nhiều hệ lụy, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đưa ra các giải pháp nhằm khuyến khích người lao động tham gia hệ thống an sinh này lâu dài.
‘Xóa đi làm lại’ sự nghiệp sau dịch
2,5 năm theo nghề tiếp viên hàng không nhưng nghỉ nhiều hơn đi làm, K.N. buộc phải từ bỏ, tập trung cho công việc mới. Cô không thể chờ đợi thêm.
Hàn Quốc có nhiều shipper hơn giáo viên
Sự bùng nổ của dịch vụ giao hàng tận nhà trong bối cảnh đại dịch khiến số lượng shipper đạt mức kỷ lục, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thủ tướng: ‘Dứt khoát không để lỡ nhịp, không để nước ta tụt hậu’
Thủ tướng lưu ý việc cấp bách, trọng tâm trong giai đoạn này là khắc phục tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng lao động, đảm bảo thu nhập và ổn định cuộc sống của người dân.
Kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể tăng trưởng 7,5%
Các chuyên gia kinh tế cho rằng TP.HCM phải đi đầu trong mở cửa quốc tế. Nếu TP có thể mở cửa trước, tác động phục hồi với du lịch và phát triển xuất nhập khẩu sẽ rất lớn.
Bộ trưởng KH&ĐT: Dự kiến tăng trưởng GDP 3-3,5% nhưng khó đạt được
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư cho biết dự kiến tăng trưởng cả năm 2021 sẽ ở mức 3-3,5%, tùy thuộc vào khả năng mở cửa kinh tế của đất nước. Đây là chỉ số rất khó đạt được.
Mỗi tuần, công ty dệt may chi 2,2 triệu đồng/công nhân vì '3 tại chỗ'
Những chi phí này bao gồm tiền ăn, ở và xét nghiệm. Nếu muốn duy trì 1.000 công nhân, doanh nghiệp phải bỏ ra tới 2,2 tỷ đồng/tuần.
Nhiều doanh nghiệp dệt may Việt bị nhãn hàng phạt vì chậm giao hàng
Nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày phải ngừng sản xuất hoặc hoạt động cầm chừng. Có doanh nghiệp bị nhãn hàng phạt do chậm giao hàng.
Đề nghị 23 tỉnh, thành phố vận động chủ nhà miễn giảm tiền trọ
Bộ LĐTB&XH đề nghị 23 tỉnh, thành phố đang giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 miễn giảm tiền điện, nước và vận động các chủ nhà miễn giảm tiền trọ cho lao động gặp khó khăn.
Bộ KHĐT: Có thể kiểm soát dịch bệnh vào cuối năm 2021
"Sức chống chịu của doanh nghiệp tiếp tục giảm khi dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4, những mảng màu xám loang rất nhanh", Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng mở đầu bài phát biểu sáng 8/8.
Vì sao nữ binh sĩ Ukraine đi giày cao gót khi tập luyện?
Việc đi giày cao gót trong quân đội ẩn chứa nhiều ý nghĩa, thể hiện sự mạnh mẽ cho phụ nữ.
Chậm nhất 7-10 ngày, người dân sẽ nhận được hỗ trợ từ gói 26.000 tỷ
"Cơ quan, địa phương, đơn vị nào chậm triển khai hỗ trợ là có lỗi với dân. Để xảy ra tiêu cực, trục lợi chính sách là có tội với dân", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.
Nỗ lực để giảm giờ làm ở Nhật là vô ích?
Ý tưởng làm việc 4 ngày/tuần để người lao động cân bằng cuộc sống và công việc nhận được nhiều ý kiến ủng hộ, song không ít người nghi ngờ: "Liệu tôi có thực sự được nghỉ ngơi?".
Người trẻ Ấn Độ rơi vào hoảng loạn, sợ hãi hậu đỉnh dịch Covid-19
Nhiều doanh nghiệp Ấn Độ nhận thức được thực trạng chấn thương tâm lý tập thể trong nội bộ công ty, nhưng không chắc có khả năng khắc phục tình hình này.
Văn hóa làm việc đến chết từ Nhật lan sang nhiều nước phương Tây
Không chỉ ở Nhật, nhân viên nhiều quốc gia khác cũng lao vào cuộc chiến làm thêm giờ khi kinh tế khó khăn do đại dịch, ranh giới giữa công việc và cuộc sống riêng mờ nhạt.
Triều Tiên thiết lập vị trí quyền lực thứ hai chỉ sau ông Kim Jong Un
Đảng Lao động của Triều Tiên mới sửa đổi các điều lệ để bổ nhiệm vị trí “bí thư thứ nhất” dưới thời nhà lãnh đạo Kim Jong Un.