Tiểu sử tân Tổng Bí thư Tô Lâm
Sáng 3/8, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Tô Lâm được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
548 kết quả phù hợp
Tiểu sử tân Tổng Bí thư Tô Lâm
Sáng 3/8, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Tô Lâm được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
TBT Nguyễn Phú Trọng đã đi vào lịch sử dân tộc
Xuất phát từ một người học văn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã trải qua nhiều vị trí công tác xuyên suốt sự nghiệp của mình và ghi danh vào lịch sử dân tộc ở vai trò người lãnh đạo xuất sắc.
Khóa học 4 buổi giá 12.000 USD hút sao khắp thế giới
Khóa học của giáo sư Anita Elberse dạy những người nổi tiếng xây dựng hình tượng cá nhân như David Beckham và MrBeast đã thu hút nhiều nghệ sĩ, vận động viên nổi tiếng thế giới.
Tác giả Hàn Quốc tiếc thương khi Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần
Tác giả Cho Chul-hyeon, người viết cuốn sách về Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, chia sẻ sự xúc động và tiếc thương trước tin Tổng bí thư từ trần.
TBT Nguyễn Phú Trọng và những tháng năm là sinh viên ĐH Tổng hợp
Mái trường đại học đã chắp cánh cho ước mơ của TBT Nguyễn Phú Trọng. Ông được học Văn học, đặc biệt say mê đọc, học thơ ca, truyện cổ dân gian, thơ Nguyễn Du, Tản Đà, Nguyễn Bính, Tố Hữu… những...
8 điểm đặc biệt về sự nghiệp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nguyên Vụ trưởng Cơ sở Đảng (Ban Tổ chức Trung ương) Nguyễn Đức Hà chia sẻ 8 điểm đặc biệt về thân thế và sự nghiệp của Tổng Bí thư.
Tiểu sử Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là giáo sư, tiến sĩ Chính trị học (chuyên ngành xây dựng Đảng); tham gia 7 khóa Ban Chấp hành Trung ương và 6 lần được bầu vào Bộ Chính trị.
Con gái Đại tướng Võ Nguyên Giáp được đặt tên đường tại Quảng Bình
Một tuyến đường tại thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) được đặt tên Võ Hồng Anh - con gái của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Tiểu sử bà Nguyễn Thanh Hải, tân Trưởng Ban Công tác đại biểu Quốc hội
Bà Nguyễn Thanh Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên, vừa được bổ nhiệm làm Trưởng Ban Công tác đại biểu Quốc hội.
Ông Thích Chân Quang lấy bằng tiến sĩ sớm, ĐH Luật Hà Nội nói gì?
Đại diện ĐH Luật Hà Nội cho hay Thượng tọa Thích Chân Quang hoàn thành chương trình tiến sĩ trước thời hạn. Quá trình đào tạo và công nhận trình độ tiến sĩ đầy đủ các bước.
Chữ viết ta đang sử dụng được sáng tạo, hoàn thiện, phổ biến ra sao?
Theo TS Phạm Thị Kiều Ly, chữ quốc ngữ là công trình của tập thể, với sự đóng góp của các thế hệ giáo sĩ người phương Tây và sự hỗ trợ của các chủng sinh, linh mục người Việt...
Lịch sử hàng trăm năm của chữ viết chúng ta đang sử dụng
Công trình của TS Phạm Thị Kiều Ly "Lịch sử chữ Quốc ngữ, 1615-1919" vừa ra mắt bản dịch tiếng Việt, là một đóng góp mới vào kho tài liệu về lịch sử chữ Quốc ngữ.
Tốt nghiệp đại học Mỹ, tiến sĩ sinh năm 1995 về nước gia nhập VNU350
Đại học Quốc gia TP.HCM đưa tin TS Cấn Trần Thành Trung (sinh năm 1995) mới trúng tuyển chương trình VNU350 (chương trình thu hút 350 nhà khoa học trẻ xuất sắc đến năm 2030).
Tranh cãi vì tiến sĩ vật lý ở Mỹ về Trung Quốc làm công chức
Một tiến sĩ vật lý tốt nghiệp Stanford khiến dân mạng dậy sóng, vì xuất hiện trong danh sách ứng viên công chức địa phương ở một vùng nông thôn Trung Quốc.
Nam sinh 15 tuổi đỗ Oxford, 3 lần vô địch cờ vua thế giới hiện ra sao?
Những đóng góp của John Denis Martin Nunn cả trên bàn cờ vua lẫn giảng đường Đại học Oxford khiến ông trở thành một trong những nhân vật đáng kính nhất trong giới cờ vua.
Tiểu sử Thượng tướng Trần Quốc Tỏ
Sáng 22/5, sau khi Đại tướng Tô Lâm được bầu làm Chủ tịch nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định 439, giao Thượng tướng Trần Quốc Tỏ điều hành hoạt động của Bộ Công an.
Tiểu sử tân Chủ tịch nước Tô Lâm
Sáng 22/5, nhận sự tín nhiệm từ đại biểu Quốc hội khóa XV, Đại tướng, Bộ trưởng Công an Tô Lâm được bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Tốt nghiệp thủ khoa bậc cử nhân và thạc sĩ tại ĐH Sheffield Hallam, Chu Công Sơn trở thành người Việt đầu tiên trong hơn 250 năm theo học tại Harris Manchester College, ĐH Oxford.
Góc nhìn mới về tiểu thuyết Việt qua công trình của GS Bùi Xuân Bào
‘Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình’ của GS Bùi Xuân Bào là một tác phẩm độc đáo, phản ánh những góc nhìn mới.
Cái chết đầy bí ẩn ở tuổi 35 của thiên tài vật lý Trung Quốc
Đang ở đỉnh cao sự nghiệp, thiên tài vật lý Phùng Hề Kiều lại quyết định ra đi mãi mãi ở tuổi 35 khiến nhiều người tiếc nuối, xót xa.