Chuyên gia chỉ nguyên nhân chính lây lan bệnh đậu mùa khỉ
Nguyên nhân chính lây lan bệnh đậu mùa khỉ là quan hệ tình dục đồng giới ở nam.
1.874 kết quả phù hợp
Chuyên gia chỉ nguyên nhân chính lây lan bệnh đậu mùa khỉ
Nguyên nhân chính lây lan bệnh đậu mùa khỉ là quan hệ tình dục đồng giới ở nam.
Lý do cháy rừng bất thường chưa từng thấy khắp châu Âu
Hàng nghìn vụ cháy rừng ở châu Âu đã xảy ra kể từ đầu năm, cho thấy mức độ thường xuyên hơn của hỏa hoạn, gây nhiều thiệt hại và khó ngăn chặn hơn.
WHO đã đúng với tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu mới nhất
Hỗ trợ những người có nguy cơ cao nhất với căn bệnh đậu mùa khỉ đáng lo ngại này là cách duy nhất để giảm thiểu tác động và ngăn chặn sự lây lan.
Bệnh nhân cúm A: 'Cả đời tôi chưa bao giờ ốm như thế này’
Giữa khoảng thời gian cao điểm của dịch cúm A, nhiều trường hợp phải nhập viện điều trị do những yếu tố nguy cơ cùng triệu chứng nặng.
Những người nhiễm BA.5 bắt đầu có sự thay đổi về triệu chứng bệnh. Ở một số nước, người ta chứng kiến tỷ lệ nhập viện, tử vong vì chủng này không thay đổi so với Omicron ban đầu.
TP.HCM giám sát cửa khẩu, phát hiện sớm người nghi ngờ mắc đậu mùa khỉ
Ngành y tế TP.HCM sẽ tăng cường kiểm dịch y tế tại các cửa khẩu, sàng lọc ở các cơ sở khám chữa bệnh và chú trọng truyền thông để phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Sở Y tế TP.HCM họp bàn phương án ứng phó dịch đậu mùa khỉ
Sau khuyến cáo từ WHO và Bộ Y tế về bệnh đậu mùa khỉ, Sở Y tế TP.HCM đẩy mạnh truyền thông đến người dân, đồng thời xây dựng kế hoạch ứng phó trình lên UBND TP.HCM.
Đậu mùa khỉ có thể trở thành bệnh lây qua đường tình dục mới
Làn sóng đậu mùa khỉ khiến số người mắc ngày càng nhiều. Các chuyên gia lo ngại nó có thể trở thành bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, herpes hay HIV.
Việt Nam họp khẩn cấp bàn phương án ứng phó dịch đậu mùa khỉ
Bộ Y tế cho hay hiện Việt Nam chưa ghi nhận bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ. Cơ quan này đang họp khẩn cấp để bàn phương án ứng phó dịch.
Sự nguy hiểm của căn bệnh WHO tuyên bố là tình trạng khẩn cấp toàn cầu
Đậu mùa khỉ thường gây các nốt mụn nước lan khắp người, kèm theo sốt. Bệnh có thể tự khỏi trong 2-4 tuần song cũng gây tử vong ở một số trường hợp.
Người bệnh sốt xuất huyết nặng gặp tình trạng giống cơn bão cytokine
Một số bệnh nhân mắc sốt xuất huyết nặng bị suy tạng và có biểu hiện rối loạn miễn dịch. Tình trạng này khá giống với cơn bão cytokine ở bệnh nhân Covid-19.
Kinh đô sòng bạc châu Á sắp mở cửa lại
Sau 12 ngày đóng cửa, các sòng bạc ở Macau (Trung Quốc) chuẩn bị được hoạt động trở lại. Dù vậy, nhiều loại hình kinh doanh khác ở Macau tiếp tục bị đóng cửa.
Loại virus gây tử vong tới 90% khiến WHO lo lắng
Virus Marburg gây chết người tiếp tục xuất hiện tại Tây Phi. Đây là loại virus có khả năng lây nhiễm cao, tỷ lệ tử vong lên tới 90%.
Biến chủng siêu lây nhiễm đe dọa người đã tiêm vaccine
BA.2.75 chỉ xuất hiện hơn một tháng nhưng đã được mệnh danh là "chủng siêu lây nhiễm". Đặc biệt, nó đe dọa những người đã khỏi bệnh hoặc tiêm vaccine sẽ tái mắc Covid-19.
Biến thể phụ BA.5 có thể tiếp tục xâm nhập Việt Nam
Bộ Y tế cho biết số ca mắc Covid-19 có thể gia tăng trong thời gian tới do sự xuất hiện của biến thể phụ BA.5.
Hà Nội phát hiện 3 người nhiễm biến chủng BA.5
Kết quả giải trình tự gene của Bệnh viện Bạch Mai xác định có 3 người tại Hà Nội nhiễm biến chủng BA.5. Đây là biến chủng phụ của Omicron có khả năng lây nhiễm cao.
Lo ngại vaccine Covid-19 sắp hết hạn không còn hiệu quả
GS.TS Lân cho biết theo nghiên cứu của các hãng sản xuất, vaccine có hiệu quả tốt nhất là sử dụng trong 9 tháng.
Người dân ái ngại vì thông tin 'thúc đẩy tiêm vaccine sắp hết hạn'
"Hiện có ý kiến làm người dân ái ngại liên quan việc vaccine sắp hết hạn nên thúc đẩy tiêm. Chuyện đó có hay không hay chỉ là tin giả trên mạng xã hội?", TS Nguyễn Sĩ Dũng hỏi.
Việc cần làm khi BA.5 xuất hiện ở Việt Nam
Theo các chuyên gia y tế, việc biến chủng phụ BA.5 của Omicron xuất hiện ở Việt Nam không thay đổi các phương pháp phòng bệnh Covid-19 từ trước đến nay.
Khả năng bảo vệ của người tiêm 2-3 mũi vaccine trước biến chủng BA.5
Hai mũi vaccine Covid-19 có hiệu quả thấp trước các chủng mới của Omicron. Các chuyên gia cho rằng việc tiêm nhắc lại là tất yếu nhưng cần điều chỉnh công thức vaccine hiện tại.