Chống dịch bệnh, người xưa lập đàn tế cầu đảo
Năm Giáp Tuất (1814) khi dịch bệnh vua “lệnh cho lập đàn tế cầu đảo”; năm Bính Tuất (1826) có dịch bệnh vua đã “lập đàn tế tại Kinh, các trấn đều lập đàn tế cả”…
86 kết quả phù hợp
Chống dịch bệnh, người xưa lập đàn tế cầu đảo
Năm Giáp Tuất (1814) khi dịch bệnh vua “lệnh cho lập đàn tế cầu đảo”; năm Bính Tuất (1826) có dịch bệnh vua đã “lập đàn tế tại Kinh, các trấn đều lập đàn tế cả”…
Hội rước người sống độc nhất Việt Nam
Đầu xuân, hàng nghìn người dân và con cháu vùng xã đảo Hà Nam (Quảng Ninh) tụ tập về rước võng, kiệu các cụ cao niên lên miếu Tiên Công để tri ân tổ tiên có công khai mở đất.
Ngày Tết vua Lê đánh giặc, răn quan lại, cấm cờ bạc
Dịp Tết, vua Lê hoặc ban yến cho quần thần, hoặc bái yết Thái miếu. Nhưng cũng có lúc vì việc nước, vua phải đánh giặc, răn quan hay tiếp sứ...
Thảm án Lệ Chi viên, án oan ngút trời hay tấn thảm kịch vĩ nhân
Sau khi hạ độc vua Lê Thái Tông và gây thảm án Lệ Chi viên, Nguyễn Thị Anh đã dùng quyền lực để ép sử gia Ngô Sỹ Liên bẻ cong ngòi bút và vẽ lên chuyện Nguyễn Thị Lộ ngủ với vua.
Dòng họ có 33 người làm vua nước Việt
Người mang họ này làm vua lâu nhất trong lịch sử phong kiến với 390 năm.
Ngôi làng có 36 tiến sĩ, được vua ban chiếu khen ngợi
Thán phục tài đức hiếu học của người dân ở ngôi làng này, vua Tự Đức ban chiếu khen "Nhất gia bán thiên hạ", nghĩa là một làng, dòng họ bằng nửa thiên hạ.
Vị vua thích vi hành, từng ban thưởng cho kẻ trộm
Ông là một trong những vị vua anh minh. Sinh thời, vua tự nói về mình: "Trống dời canh còn đọc sách / Chiều xế bóng chửa thôi chầu".
Biệt tài của những ông vua nước Việt
Sáng tác thơ, giỏi vẽ tranh, sửa chữa vô tuyến điện là biệt tài của một số ông vua nước Việt trong lịch sử.
Ông vua nước Việt đặt chân dung người tài bên cạnh ngai vàng
Lên ngôi khi mới 1 tuổi 6 tháng, vị vua này về sau trở thành bậc minh quân, được ca ngợi trong sử sách.
Vua nào từng ra lệnh xử tử 17 viên quan nhận hối lộ?
Biết tin 17 viên quan nhận hối lộ, vị vua này đã ra lệnh xử tử để làm gương cho thiên hạ.
Vua Khải Định với việc đặt lễ ‘quốc khánh’ của triều Nguyễn
Cách đây hơn 100 năm, vua Khải Định đã quy định lấy ngày vua Gia Long lên ngôi (2 tháng 5 âm lịch) là ngày đại lễ của đất nước, với tên gọi lễ Khánh niệm Hưng quốc.
Vụ án Lệ Chi Viên xảy ra ở đâu?
Trên đường đi duyệt binh, vua ghé thăm nhà Nguyễn Trãi rồi đột tử. Cái chết của vua khiến gia đình Nguyễn Trãi gặp nạn lớn.
Vị tướng nước Việt tài giỏi khiến quân Minh lo sợ, tìm cách hãm hại
Viên tướng nhà Minh khét tiếng tàn ác Trương Phụ đã tìm cách hãm hại ông.
Hai viên quan nước Việt bị tử hình vì tội đánh bạc
Ngay từ thời xa xưa, cha ông ta đã ý thức rất rõ những nguy hại do nạn cờ bạc mang lại và có những quy định nghiêm cấm tệ nạn này.
Các vua Việt cúng lễ Vu Lan như thế nào?
Triều Lý ở nước ta tôn sùng đạo Phật, từ đời Lý Nhân Tông, sử đã chép việc nhà vua bãi việc ăn Tết Trung nguyên vào rằm tháng 7 để làm lễ Vu Lan bồn.
Thời Lý, Trần ở nước ta gọi vua là gì?
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
Vị vua vĩ đại trong lịch sử và nghi án bị vợ đầu độc
Ông được xem là vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Nhiều sách lịch sử chép về nghi án ông bị vợ đầu độc.
Vị tướng chết thảm vì xây biệt phủ quá lớn
Có nhiều công lao trên chiến trường, là bậc khai quốc công thần của triều đại, cuối cùng, ông phải chết sau khi xây biệt phủ quá lớn.
Triều Nguyễn thờ các vị vua nào của các triều đại trước?
Triều đình nhà Nguyễn, bên cạnh thờ cúng các thần Trời, Đất, thần Nông và các tổ tiên, còn lập miếu Lịch đại đế vương để thờ các vị đế vương triều trước.
Vị tướng đánh đâu thắng đó chết thảm vì mê tín dị đoan
Từng là danh tướng của nhà Hậu Lê, lập nhiều công lớn, cuối cùng, ông phải nhận kết cục cay đắng vì mê tín dị đoan.