Quốc hiệu Đại Việt tồn tại hơn 700 năm
Vị vua này đã đặt quốc hiệu nước ta là Đại Việt, tồn tại tới hơn 700 năm. Dưới thời trị vì của ông, Đại Việt là quốc gia hưng thịnh.
128 kết quả phù hợp
Quốc hiệu Đại Việt tồn tại hơn 700 năm
Vị vua này đã đặt quốc hiệu nước ta là Đại Việt, tồn tại tới hơn 700 năm. Dưới thời trị vì của ông, Đại Việt là quốc gia hưng thịnh.
Sự thụ thai và chào đời thần kỳ của các đế vương nước Việt
Xung quanh cuộc đời các đế vương xưa, chỉ tính những người được sử sách ghi chép, luôn được bao phủ bởi các câu chuyện nhuốm màu huyền hoặc, kỳ bí.
Vua nào trị vì lâu nhất trong lịch sử, 56 năm ngồi trên ngai vàng?
Để giúp dân kêu oan, vị vua này cho đặt trống lớn ở sân. Người dân đánh trống, vua sẽ cho quan giải quyết.
Hồ Dâm Đàm gắn liền vụ án thái sư Lê Văn Thịnh biến thành hổ hại vua
Hồ Dâm Đàm là địa danh nổi tiếng trong lịch sử, từng gắn liền vụ án thái sư Lê Văn Thịnh "hóa hổ" hại vua.
Những câu chuyện thú vị về các công trình ở Hà Nội xưa
Hà Nội có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu, như cầu Thê Húc, Khuê Văn Các, Cột Cờ, chợ Đồng Xuân, nhưng đều được xây dựng từ thời Nguyễn.
Những mỹ nhân trở thành vợ vua nhờ sự tình cờ
Thời xưa, quân vương lấy vợ đều phải qua rất nhiều thủ tục của triều đình, nhưng cũng có những trường hợp các mỹ nhân lọt vào mắt xanh nhà vua mà được đưa vào cung.
Người phụ nữ Việt có 2 chồng, con rể, cháu ngoại làm vua
Có 2 chồng, một con rể, một cháu ngoại làm vua, người phụ nữ này từng là hoàng hậu của 2 triều đại phong kiến.
Bí ẩn chuyện lập nhiều hoàng hậu của vua thời Đinh, Lê, Lý
Vua Đinh Tiên Hoàng có 5 hoàng hậu, vua Lê Đại Hành có 5 hoàng hậu, trong khi đó, vua Lý Thái Tổ có tổng cộng 9 hoàng hậu.
'Vua quỷ' Lê Uy Mục từng say đắm một bóng hồng
Dù bị tiếng trị vì ác nghiệt, giết người không ghê tay, nhưng vua Lê Uy Mục cũng như mọi kẻ làm trai trên cõi đời này, khi gặp hồng nhan, dù có mặt sắt thì cũng rung động.
Thời Lý, Trần ở nước ta gọi vua là gì?
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
Triều Nguyễn thờ các vị vua nào của các triều đại trước?
Triều đình nhà Nguyễn, bên cạnh thờ cúng các thần Trời, Đất, thần Nông và các tổ tiên, còn lập miếu Lịch đại đế vương để thờ các vị đế vương triều trước.
Nơi ngủ, nghỉ của các bậc đế vương Việt có gì bí ẩn?
Sử sách nước ta chỉ viết Lý Nhân Tông xây cung Hợp Hoan mà không giải thích gì, khiến đời sau phải đoán rằng đấy là chỗ vua ngủ cùng hậu phi, cung nữ.
Trận hỏa công lớn nhất sử Việt, sánh ngang Xích Bích thời Tam Quốc
Đây là trận hỏa công lớn nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Quy mô, tính chất của nó được ví như trận Xích Bích nổi danh thời Tam Quốc.
Sĩ tử bị gông cổ, bỏ tù nếu mang tài liệu vào phòng thi
Theo quy chế thi cử thời phong kiến, sĩ tử có thể bị gông cổ, phạt đánh 100 roi, bỏ tù, nếu mang tài liệu vào phòng thi.
Công chúa duy nhất của nước Việt lấy 2 vua làm chồng
Xuất thân là công chúa, số phận đưa đẩy bà lấy 2 vua làm chồng, trở thành phụ nữ đặc biệt trong sử Việt.
Tại sao người miền Nam gọi hoa là bông?
Hoa lan, hoa huệ, hoa hồng là cách gọi của người miền Bắc. Người miền Nam lại gọi là bông. Tại sao có sự khác biệt này?
Vua nước Việt nào từng tham gia quân đội, chống phát xít Đức?
Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), vị vua này từng tham gia quân đội, chống lại phát xít Đức.
Vua nào 'đánh đâu thắng đấy, anh hùng nhất đời'?
Đây là vị vua từng "đánh đâu thắng đấy", lập nhiều chiến công hiển hách, được sử sách đánh giá “anh hùng nhất đời".
Giám khảo nào bị kết án tử hình vì tự ý chỉnh sửa bài thi?
Gian lận trong khoa cử đã khiến 3 vị giám khảo thời phong kiến bị kết án tử hình trong 2 vụ án thi cử lớn nhất thời phong kiến.
Ai đặt vạc dầu, nuôi hổ báo, cột đồng nung đỏ trừng phạt tội phạm?
Theo sử sách, để chế ngự thiên hạ, vua đã cho “đặt vạc dầu ở trước điện, nuôi hổ báo trong vườn, dựng cột đồng nung đỏ để trừng trị những kẻ gian ác và phản bội".