'Tôi từng không về quê ăn Tết nên bây giờ phải hối hận'
Nhiều người không về quê ăn Tết vì lý do tài chính. Thế nhưng, đối với một số người khác, tiền bạc chỉ là một phần vì được đón giao thừa với gia đình mới quan trọng nhất.
72 kết quả phù hợp
'Tôi từng không về quê ăn Tết nên bây giờ phải hối hận'
Nhiều người không về quê ăn Tết vì lý do tài chính. Thế nhưng, đối với một số người khác, tiền bạc chỉ là một phần vì được đón giao thừa với gia đình mới quan trọng nhất.
Bộ GD&ĐT: Dạy kỹ năng sống để trẻ bị bỏng nặng là đáng tiếc
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ GD&ĐT, cho hay việc giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ được khuyến khích nhưng phải đảm bảo an toàn cho học sinh.
Lì xì và những phong tục đầu năm thú vị ở các nước đón Tết Âm lịch
Hầu hết quốc gia đón Tết Âm lịch đều có phong tục lì xì ngày Tết với mong muốn mang lại may mắn cho người nhận. Ngoài ra, mỗi nước lại có những phong tục độc đáo riêng.
Nguồn gốc và ý nghĩa ít người biết về cúng giao thừa
Cúng giao thừa là một nghi thức phổ biến, nguồn gốc sâu xa của nghi lễ này để đón thần Hành binh - Hành khiển của năm, hoặc gắn với việc cầu mong thần Thái Tuế bảo hộ cá nhân.
Khám phá mâm cơm ngày Tết cổ truyền của người miền Bắc
Gà luộc, bánh chưng, giò lụa, dưa hành, chả nem... là những món ăn truyền thống quen thuộc, dân dã trên mâm cơm ngày Tết Âm lịch của người miền Bắc.
Ngày nào quan trọng nhất trong 3 ngày Tết?
"Ba ngày Tết" là cụm từ gần gũi, thân quen, gắn liền người Việt. Bạn biết gì về ngày này và Tết Nguyên Đán?
Có một nỗi ám ảnh mang tên 'Tết'
Vợ chồng lục đục về nội hay ngoại, các bà nội trợ giam mình trong gian bếp, thanh niên thì luôn phải trả lời bao giờ lấy vợ (chồng)... Tết vì thế trở thành nỗi sợ của nhiều người.
Tết - nghỉ ngơi tái tạo hay cao điểm ‘hành xác'?
Phong tục không phải là luật pháp. Điều chỉnh cách ứng xử cho phù hợp không có nghĩa là xóa bỏ hoàn toàn nét đẹp của tập tục xưa.
Mâm cơm ngày Tết Âm lịch của các nước có gì khác biệt
Vào dịp Tết Âm lịch, trong khi mâm cúng tổ tiên của người Hàn Quốc phải chuẩn bị đầy đủ 20 đĩa thức ăn thì bữa tiệc ở Mông Cổ chỉ có 2 món chính.
Bàn tiệc đêm Giáng sinh của người phương Tây có gì?
Bữa ăn là phần quan trọng trong mỗi dịp lễ. Việt Nam có mâm cơm cúng giao thừa với các món ăn truyền thống, người phương Tây cũng có những món ăn dành riêng cho đêm Giáng sinh.
Ngư dân đón Tết giữa trùng khơi
Ngày giáp Tết, vì hoàn cảnh nhiều ngư dân vẫn lặng lẽ ra biển đánh bắt. Ngày Xuân của họ lênh đênh giữa trùng khơi sóng nước.
Chuyến tàu cuối năm ngập tràn không khí Tết
Chuyến tàu cuối cùng của năm Đinh Dậu có bánh chưng, mâm ngũ quả, bao lì xì và đặc biệt là không khí gia đình sum họp.
‘Tết truyền thống Hà Nội đang mờ đi…’
“Tôi là người Hà Nội, yêu Tết Hà Nội bằng cả lẽ sống nhưng phải thú thật rằng Tết Hà Nội đang mờ đi vì có những nét đẹp đã không còn được giữ gìn như xưa”, NSƯT Đức Hùng viết.
Đặc trưng Tết miền Bắc trong MV: 'Bình cũ rượu mới' liệu có hấp dẫn?
Hoa đào, áo dài, bánh chưng là hình ảnh quen thuộc trong nhiều MV ra mắt vào dịp Tết. Không ít ca sĩ Hà Nội chia sẻ rằng đó cũng là cách thức để gìn giữ nét đẹp truyền thống.
Vì sao cúng giao thừa là lễ quan trọng nhất Tết Nguyên đán?
Cúng giao thừa hay lễ trừ tịch là lễ quan trọng nhất trong Tết Nguyên đán bởi ý nghĩa sâu xa. Vì vậy, người Việt xưa thường cúng giao thừa rất long trọng.
Mâm cỗ cúng giao thừa gồm những gì?
Trong văn hóa dân gian của người Việt, lễ cúng giao thừa có ý nghĩa quan trọng, là thời khắc để mọi gia đình “tống cựu nghênh tân”.
Minh Hằng thân thiết với Hương Giang trong MV Tết
Chưa đầy 2 tháng gây bão với MV triệu view - “Break the rules”, Minh Hằng hoàn thành dự án “Nhẹ nhàng đón xuân”. MV có sự đồng hành của Hoa hậu đẹp nhất châu Á Hương Giang.
Tết cô đơn của người vợ bị Năm Cam chối bỏ
Kể từ ngày Năm Cam nằm yên dưới ba tấc đất, dư luận vẫn truyền tai nhau về số phận người từng gắn bó với ông trùm. Trong đó phải kể đến người vợ đầu tiên Mai Thị Nguyệt.
Những món nên ăn đầu năm để cả năm được khỏe mạnh, may mắn
Ngoài những món ăn có màu sắc đỏ tự nhiên, các món như rau xanh nhiều lá, hoa quả hình tròn… cũng được khuyên dùng trong dịp Tết để có được cả năm may mắn.
PGS Văn Như Cương kể về Tết ‘không có một xu’ năm 1954
Thời khắc chuyển giao năm cũ, năm mới, PGS.TS Văn Như Cương chia sẻ câu chuyện về đạo lý “mồng 1 Tết cha, mồng 2 Tết mẹ, mồng 3 Tết thầy” và kỷ niệm cái Tết nghèo khó 1954.