Bộ GD&ĐT sẽ tăng cường kiểm soát biên soạn sách giáo khoa
Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục tăng cường kiểm soát quá trình biên soạn sách giáo khoa ngay từ việc lựa chọn tác giả, biên soạn và thực nghiệm bài dạy minh họa của bản mẫu SGK.
16 kết quả phù hợp
Bộ GD&ĐT sẽ tăng cường kiểm soát biên soạn sách giáo khoa
Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục tăng cường kiểm soát quá trình biên soạn sách giáo khoa ngay từ việc lựa chọn tác giả, biên soạn và thực nghiệm bài dạy minh họa của bản mẫu SGK.
'Tổng chủ biên chương trình không nên làm sách giáo khoa'
Theo dịch giả Nguyễn Quốc Vương, quy chế làm sách giáo khoa phải ngăn ngừa chuyện người tham gia làm chương trình hay tổng chủ biên trở thành tác giả sách giáo khoa.
'Không nên chi gần 400 tỷ từ ngân sách để biên soạn thêm một bộ SGK'
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, thay vì Nhà nước bỏ tiền ra làm SGK như trước kia, nên huy động các tổ chức, các chuyên gia biên soạn.
Vì sao Bộ GD&ĐT phá sản kế hoạch viết sách giáo khoa?
Việc Bộ GD&ĐT phá sản phương án thực hiện một bộ sách giáo khoa không khiến nhiều người ngạc nhiên, bởi vấn đề thiếu tác giả đã được cảnh báo từ lâu.
Sách giáo khoa riêng mòn mỏi chờ khung
Các địa phương có tiềm lực biên soạn sách giáo khoa ngóng chờ khung chương trình phổ thông mới để làm bộ sách riêng nhưng đến nay vẫn chưa được ban hành.
'Một chương trình nhiều sách giáo khoa cần hết sức thận trọng'
Một số đại biểu Quốc hội cùng quan điểm sách giáo khoa sử dụng một lần gây lãng phí lớn đối với gia đình, xã hội.
Giải bài toán làm sách giáo khoa mỗi năm lỗ 40 tỷ đồng thế nào?
Nhiều chuyên gia cho rằng cần nhanh chóng chấm dứt độc quyền biên soạn SGK và không nên thường xuyên bổ sung, chỉnh lý, đưa nhiều kiến thức vào SGK.
Làm thế nào để tránh lợi ích nhóm trong in ấn, phát hành SGK?
Tiến sĩ Phạm Tất Thắng cho rằng nên cân nhắc lại việc in sách giáo khoa chỉ sử dụng một lần, nhằm tránh lãng phí, độc quyền và tạo sự cạnh tranh trong việc in ấn, phát hành.
Với dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mà Bộ GD&ĐT vừa công bố, chủ trương một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa như tuyên bố trước đây khó thành hiện thực.
Chương trình phổ thông mới: Triển khai nóng vội?
Nhiều chuyên gia lo ngại chương trình phổ thông mới khó khả thi vì ôm đồm, quá tải.
'Viết sách giáo khoa cho từng vùng miền là điều không tưởng'
"Chúng ta không nên hiểu sai lầm và máy móc rằng, cần có nhiều bộ sách giáo khoa cho vùng, miền", Nguyễn Quốc Vương, nghiên cứu sinh tiến sĩ, Đại học Kanazawa, Nhật Bản, viết.
Sách giáo khoa phải tuân thủ những quy định thống nhất
Đề án Đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông đang trong giai đoạn gấp rút thực hiện để đến năm 2018, học sinh sẽ bắt đầu sử dụng SGK mới.
Đổi mới sách giáo khoa: Có nên xóa đi làm lại từ đầu?
Tuy chia rẽ về quan điểm Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa, các chuyên gia đều cho rằng, việc quan trọng cần làm ngay là xây dựng được một chương trình thật tốt.
Nhiều bộ sách hay nhiều sách giáo khoa?
Tranh luận đã diễn ra ở nhiều vấn đề trong diễn đàn “Một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa...” do Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật VN tổ chức sáng 6-11.
Thủ tướng đồng ý tổ chức một kỳ thi quốc gia
Nhiều chuyên gia giáo dục đã hưởng ứng, góp ý khi Thủ tướng Chính phủ chấp thuận một chương trình nhiều sách giáo khoa (SGK), tổ chức một kỳ thi quốc gia.
Đề xuất hai phương án soạn sách giáo khoa mới
Hai phương án triển khai việc biên soạn SGK mới được đưa ra tại phiên họp của Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực.