Bước tiến đột phá trong phát triển vaccine HIV
Các chuyên gia tại Viện Wistar, Mỹ, phát hiện kháng thể trung hòa mới có thể giúp cơ thể vật chủ trở thành "nhà máy sản xuất kháng nguyên" chống lại virus HIV.
533 kết quả phù hợp
Bước tiến đột phá trong phát triển vaccine HIV
Các chuyên gia tại Viện Wistar, Mỹ, phát hiện kháng thể trung hòa mới có thể giúp cơ thể vật chủ trở thành "nhà máy sản xuất kháng nguyên" chống lại virus HIV.
Tương lai của 'Zero Covid-19' hậu Olympic Bắc Kinh
Trung Quốc đã liên tục theo đuổi chính sách Zero Covid-19 trong suốt hai năm của đại dịch. Tuy nhiên, dường như Bắc Kinh sẽ bắt đầu thay đổi cách tiếp cận này sau Olympic 2022.
Trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm do biến chủng Omicron có dấu hiệu hạ nhiệt, Covid-19 được dự đoán sẽ tiếp tục là mối đe dọa y tế dai dẳng nhưng về lâu dài có thể kiểm soát.
Phát hiện mới về 'siêu miễn dịch' ở người tiêm vaccine và mắc Covid-19
Một nghiên cứu cho thấy người đã tiêm vaccine và từng mắc Covid-19 có thể hình thành "siêu miễn dịch" bên trong cơ thể.
Cố tình mắc Covid-19 để có miễn dịch là ý tưởng nguy hiểm
Theo các chuyên gia, người trẻ đã tiêm đủ liều vaccine vẫn có nguy cơ bị nặng và tử vong khi mắc Covid-19. Rủi ro cao hơn nhiều so với lợi ích bạn có thể gặt hái được.
Omicron mang lại hy vọng cho châu Âu
Omicron lây lan nhanh chóng khiến nhiều người có miễn dịch tự nhiên trong khoảng thời gian nhất định, đem lại hy vọng về sự ổn định cho khu vực bao phủ vaccine cao như châu Âu.
Omicron có thể tạo ra siêu miễn dịch cho con người
Biến chủng Omicron được đánh giá có thể mang tới chìa khóa giúp nhân loại thoát khỏi Covid-19, trong bối cảnh vaccine không giúp tạo ra miễn dịch cộng đồng.
Chiến lược 'Zero Covid-19' của Trung Quốc thấm đòn vì Omicron lan rộng
Trong khi nhiều nước đang cố gắng sống chung với dịch, Trung Quốc - nơi đầu tiên ghi nhận ca nhiễm nCoV - vẫn kiên trì với chiến lược "Zero Covid-19" dù nó ngày càng khó duy trì.
Cảnh báo nguy cơ hiểu sai về 'sống chung với virus'
Khi các quốc gia chọn sống chung với virus, một số chuyên gia cảnh báo việc nới lỏng biện pháp hạn chế quá sớm và hiểu sai khái niệm đặc hữu có thể để lại hậu quả nghiêm trọng.
Cần thay đổi chiến lược tiêm vaccine khi biến chủng mới xuất hiện
Dù phần nào đã đạt mục tiêu giảm số F0 diễn biến nặng và tử vong qua vaccine, sự xuất hiện của biến chủng mới khiến Việt Nam cần cân nhắc định hướng mới về chiến dịch tiêm phòng.
Chuyên gia Anh: 'Chưa có lý do chính đáng để tiêm liều vaccine thứ tư'
Liều vaccine Covid-19 thứ 3 hiện vẫn làm tốt nhiệm vụ chống lại bệnh nặng, do đó chưa có đủ bằng chứng để kết luận tiêm thêm một liều tăng cường nữa sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt.
Thế giới có thể vỡ mộng miễn dịch cộng đồng
Nhiều chuyên gia nhận định thế giới vẫn chưa - và có khả năng sẽ không bao giờ - đạt được ngưỡng miễn dịch cộng đồng dù chiến dịch tiêm vaccine Covid-19 đạt thành công đáng kể.
Wolbachia - phương pháp hiệu quả trong ngăn ngừa sốt xuất huyết
Tận dụng đặc tính của vi khuẩn Wolbachia, các nhà khoa học đã tìm ra và triển khai thành công phương pháp ngăn ngừa sốt xuất huyết cho hiệu quả lâu dài, bền vững.
Nguyên nhân một số người miễn nhiễm với Covid-19
Trong khi nhiều người chật vật vì tái nhiễm, một số dường như miễn nhiễm với virus dù nhiều lần tiếp xúc gần F0. Các chuyên gia cho rằng điều này không chỉ phụ thuộc vào may mắn.
Vì sao đã tiêm 3 mũi vaccine vẫn có thể nhiễm Omicron?
Việc một số người đã tiêm 3 mũi vaccine nhưng vẫn nhiễm biến chủng Omicron, như sự việc ở quần đảo Faroe, cho thấy chỉ dựa vào vaccine là chưa đủ để chung sống với Covid-19.
Việt Nam nên tiến tới bỏ cách gọi F0, F1
Theo TS Lê Minh, khi virus lây lan rộng trong cộng đồng, phương án truy vết, cách ly không còn hiệu quả, việc xác định đúng F0, F1 trở nên phức tạp, gây căng thẳng cho người dân.
Làn sóng Omicron ở Nam Phi đi đến hồi kết
Bệnh viện tại Nam Phi nhận thấy nhiều dấu hiệu lạc quan chứng minh số trường hợp mắc và nhập viện ở quốc gia này sẽ giảm trong những tuần tới.
Omicron báo hiệu virus suy yếu và khả năng đạt miễn dịch cộng đồng?
Sự xuất hiện của chủng Omicron - cũng như độ phủ vaccine cao ở nhiều quốc gia trên thế giới - giúp các chuyên gia hy vọng về ngày nhân loại đạt được “miễn dịch cộng đồng”.
Không thể tiêm vaccine cho cả hành tinh 6 tháng một lần
Các chuyên gia cho rằng còn quá sớm để kết luận tần suất, số lượng cũng như sự cần thiết của những liều vaccine Covid-19 tăng cường mà mọi đối tượng sẽ nhận được trong tương lai.
Kinh tế đang phục hồi theo hình chữ V
“Từ mức giảm 6,02% trong quý III, GDP quý IV năm 2021 tăng 5,22%. Điều đó cho thấy sức bật của nền kinh tế rất tốt”, Thứ trưởng Bộ KHĐT Trần Quốc Phương khẳng định.