Cách giải rượu đơn giản sẵn có trong bữa cơm ngày Tết
Nhiều cách thức đơn giản giúp giải rượu, phòng chống ngộ độc rượu trong bữa cơm ngày Tết.
323 kết quả phù hợp
Cách giải rượu đơn giản sẵn có trong bữa cơm ngày Tết
Nhiều cách thức đơn giản giúp giải rượu, phòng chống ngộ độc rượu trong bữa cơm ngày Tết.
Làm thế nào để tránh ngộ độc rượu?
Chưa đầy một tuần, tại Trung tâm Chống độc, bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) đã có 4 trường hợp tử vong vì ngộ độc rượu.
Sai lầm khi cho người say rượu uống nước chanh
Những sai lầm trong việc giải rượu như cho uống nước chanh, cố gây nôn có thể nguy hiểm tính mạng hơn.
Người đàn ông tử vong do uống rượu 4 ngày liên tiếp
Các bác sĩ cho biết bệnh nhân bị suy thận, tổn thương não nghiêm trọng, không có khả năng phục hồi.
Thực hư tác dụng viên kẹo giải rượu giúp tiệc tùng ‘tới bến’
Theo quảng cáo, người dùng chỉ cần ăn 3 viên trước khi uống rượu 15 phút, tửu lượng sẽ tăng cao, và cơn say rượu sẽ tan biến nếu nhai khi đã xỉn.
Cảnh báo về loại ma túy nguy hiểm nhất thế giới
Không phải heroin, cocaine, "đá"..., rượu mới là loại ma túy nguy hiểm nhất thế giới.
Chén chú chén anh dễ gặp tử thần
Nhiều bệnh nhân nhập viện khi đã hôn mê, khó thở do trước đó uống nhiều rượu trắng chứa methanol mà không biết.
Khi bị ngộ độc rượu, người bệnh thường bị giảm và mất khả năng vận động tự chủ, nhiều trường hợp nặng có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời.
Co giật sau bát rượu pha tiết rắn hổ mang
Vì muốn thưởng thức màn cắt tiết rắn và nhâm nhi rượu hòa tiết tại bàn, ông Nguyễn Văn K. đã phải nhập viện vì nhiễm ký sinh trùng.
Bia rượu giết chết chúng ta như thế nào?
Chỉ là một loại đồ uống giúp con người hưng phấn, nhưng nếu lạm dụng quá đà, bia rượu sẽ khiến con người mất đi lý trí, thậm chí tử vong.
Thống kê chi phí ăn Tết của người Việt trên báo Tây
Tờ Forbes cho hay, chi phí ăn Tết trung bình của người Việt là 643 USD (tương đương 14,2 triệu đồng).
Nguy cơ ngộ độc vì lạm dụng thuốc chống say rượu bia
Tất cả các loại thuốc chống say rượu, bia chưa được chứng minh có tác dụng giải độc, giải rượu, hơn thế, chúng có thể sinh ra các bệnh về gan, tim mạch, dạ dày.
Hơn 5.000 người nhập viện vì đánh nhau dịp Tết
Dịp nghỉ Tết có trên 5.100 người vào viện vì xô xát, trong đó có 13 người chết, tăng khoảng 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngộ độc rượu, khi nào phải đi cấp cứu?
Tính tới ngày mùng 6 Tết, đã có 2.201 người nhập viện cấp cứu do ngộ độc rượu giả (rượu nhiều methanol). Người dân cần biết cách phân biệt triệu chứng say rượu và ngộ độc.
6 ngày tết, hơn 3.400 người vào viện vì đánh nhau
Trong 6 ngày nghỉ Tết từ 7 đến 12/2 (tức ngày 29 đến ngày mùng 5 Tết Bính Thân), cả nước xảy ra 253 vụ tai nạn giao thông (TNGT), làm 160 người chết và 248 người bị thương.
Tối hôm ấy, đi ăn tất niên về đến nhà, anh Trường nằm vật ra nền đất, kêu đau đầu ầm ĩ.
Cách xử lý 5 ngộ độc thường gặp ngày Tết tại nhà
Khi có các biểu hiện nặng, bạn buộc phải đi khám và điều trị tại các cơ sở y tế. Tuy nhiên, nếu tình trạng thuộc 5 bệnh lý dưới đây, bạn có thể xử trí trước tại nhà.
Nhắc nhở nhau về rượu chè và sức khỏe
Rượu không thể thiếu trong những ngày Tết, đó là điều mà ai cũng biết. Bởi vì, nó là thói quen, là phong tục của chúng ta. Nhưng dùng rượu như thế nào lại là chuyện khác.
3 nguyên tắc để lâu say trên bàn nhậu
Để đề phòng say rượu, trước khi uống nên tráng ruột bằng một cốc sữa, ăn trái cây, hoặc một muỗng canh dầu ôliu. Bạn cũng có thể uống 2 viên B6 50 mg kèm theo một viên B1 100 mg.
Nhãn, vải, hành tỏi là những thực phẩm tối kỵ với người say rượu, vậy nên ăn gì để cơ thể tỉnh táo lại nhanh chóng?