Vì sao Ấn Độ khó cưỡng lại sức hút nguồn dầu của Nga?
Sự trung lập của Ấn Độ trong chiến sự ở Ukraine đã mở rộng thành lợi ích kinh tế khi New Delhi thắt chặt quan hệ thương mại với Moscow, trong đó có hưởng lợi từ dầu giá rẻ.
358 kết quả phù hợp
Vì sao Ấn Độ khó cưỡng lại sức hút nguồn dầu của Nga?
Sự trung lập của Ấn Độ trong chiến sự ở Ukraine đã mở rộng thành lợi ích kinh tế khi New Delhi thắt chặt quan hệ thương mại với Moscow, trong đó có hưởng lợi từ dầu giá rẻ.
EU có thể chống chịu với lệnh cấm vận dầu Nga?
Ủy ban châu Âu vừa chính thức đề xuất lệnh cấm vận dầu Nga. Giới quan sát nhận định dù không dễ dàng, khối này hoàn toàn có thể chống chịu với việc loại bỏ nguồn cung dầu từ Nga.
Châu Âu đau đầu tìm cách chặn nguồn thu từ dầu của Nga
EU đề xuất loại bỏ dầu của Nga vào cuối năm. Khối này đang nhanh chóng tìm nguồn cung thay thế nhằm giảm tác động tới nền kinh tế và thị trường toàn cầu.
Nga dọa cắt khí đốt, các công ty Mỹ vẫn chần chừ khi giải cứu châu Âu
Dù giá dầu đang tăng mạnh và châu Âu muốn giảm phụ thuộc năng lượng vào Nga, các công ty dầu khí của Mỹ vẫn chần chừ trong việc đẩy mạnh khai thác để tăng khả năng cung cấp.
Vì sao giá dầu đột ngột lao dốc?
Giá dầu chịu sức ép lớn từ những biện pháp chống dịch gắt gao của Trung Quốc và tâm lý e ngại rủi ro trên các thị trường tài chính toàn cầu.
Cơn nghiện thời trang cực nhanh
Nhiều người trẻ cho biết bản thân không thể từ bỏ "cơn nghiện" mua sắm quần áo từ các hãng thời trang nhanh.
Vì sao châu Âu lưỡng lự trong việc cấm dầu khí Nga?
Giới chức châu Âu khó nhất trí về lệnh cấm dầu Nga vì lo ngại "đòn giáng ngược" vào nền kinh tế. Trong khi đó, việc cấm khí đốt thậm chí còn tác động mạnh hơn tới khối này.
Sau than, châu Âu có thể dừng nhập khẩu dầu từ Nga?
Sau lệnh cấm nhập khẩu than, dầu mỏ có thể là mục tiêu tiếp theo để châu Âu gia tăng áp lực với Nga. Nhưng tác động của biện pháp này vẫn là một nghi vấn.
Dầu tăng giá vì lo ngại EU bổ sung đòn trừng phạt Nga
Giá dầu tăng cao do những lo ngại về việc châu Âu thắt chặt các lệnh trừng phạt đối với Nga. Tuy nhiên, giá vẫn thấp hơn nhiều so với mức đỉnh hồi tháng trước.
Xung đột ở Ukraine làm đảo lộn thị trường năng lượng toàn cầu
Các nước châu Âu đặt cược vào LNG để thay thế nguồn cung năng lượng từ Nga. Nhưng họ có thể phải tranh giành với châu Á trong một thị trường eo hẹp và chấp nhận trả giá cao.
Một số thương hiệu lớn như Tiffany, Pandora và Chopard đã thông báo tạm dừng mua nguyên liệu thô có xuất xứ từ Nga, để phản đối chiến sự ở Ukraine.
Ba Lan vạch lộ trình ngừng nhập khẩu than của Nga
Thủ tướng Ba Lan ngày 30/3 cho biết nước này đặt kế hoạch ngừng sử dụng dầu của Nga kể từ cuối năm 2022, và ngừng nhập khẩu than của Nga chậm nhất là vào tháng 5.
Giá cả tăng cao, người tiêu dùng từ Mỹ đến Ấn Độ 'thắt lưng buộc bụng'
Giá từ bánh mì, thịt đến dầu ăn tăng vọt trên thế giới, buộc các cửa hàng phải tăng giá hoặc giảm kích cỡ món ăn. Giá quá đắt đỏ còn khiến nhiều người tiêu dùng không dám mua hàng.
Cách thoát khỏi thói quen mua sắm vô độ
Mua sắm vô độ chỉ khiến ta phiền não, tiêu tiền vào những món đồ chẳng mấy khi dùng đến. Một số cuốn sách giúp bạn đọc thay đổi nhận thức trong mua sắm, chi tiêu hiệu quả hơn.
Nhiều NFT mất giá gần 50%, nhà đầu tư lỗ nặng
Nhiều NFT mất gần 50% giá trị so với giai đoạn tăng trưởng nóng, khiến nhiều người tin rằng mùa đông tiền mã hóa đã đến.
Canh bạc dầu mỏ nhiều năm gây dựng, sụp đổ trong vài ngày ở Nga
Dưới áp lực từ các lệnh trừng phạt của chính quyền phương Tây, nhiều tập đoàn dầu mỏ nhanh chóng rút khỏi các dự án ở Nga, dù đã mất hàng thập kỷ để xây dựng mối quan hệ hợp tác.
Điều gì xảy ra khi Mỹ cấm nhập dầu từ Nga?
Nếu Mỹ có thể thay thế nguồn dầu nhập từ Nga, vốn chiếm tỷ trọng nhỏ và đang giảm dần, thì châu Âu lại không thể - ít nhất là trong ngắn hạn.
Điều gì xảy ra nếu phương Tây cấm vận dầu thô của Nga?
Giá dầu thế giới tăng mạnh lên sát 130 USD/thùng, gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Các chuyên gia cảnh báo giá sẽ tiếp tục tăng nếu phương Tây cấm vận Nga xuất khẩu dầu.
Nửa năm tăng giá 4 lần, Chanel bị tẩy chay ở Hàn Quốc
Ngày càng nhiều người Hàn Quốc không muốn mua các sản phẩm của Chanel vì hãng này liên tục tăng giá trong hai năm qua, theo Korea Times.
Thương lái ngưng mua cua biển để xuất khẩu sang Trung Quốc khiến giá loại hải sản này giảm một nửa. Người dân bắt được cua chỉ tiêu thụ cho thị trường nội địa.