Trà và cà phê, đâu mới là đồ uống tốt hơn cho sức khỏe?
Các nhà khoa học từ lâu đã lý giải trà và cà phê đều mang lại nhiều lợi ích về mặt sức khỏe. Washington Post đã thực hiện 8 phép so sánh để tìm ra đâu là thứ tốt hơn.
497 kết quả phù hợp
Trà và cà phê, đâu mới là đồ uống tốt hơn cho sức khỏe?
Các nhà khoa học từ lâu đã lý giải trà và cà phê đều mang lại nhiều lợi ích về mặt sức khỏe. Washington Post đã thực hiện 8 phép so sánh để tìm ra đâu là thứ tốt hơn.
4 thói quen làm tăng nguy cơ mắc ung thư
Sử dụng rượu bia, thuốc lá, uống nhiều chất bổ sung... là những nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ mắc ung thư.
8 lợi ích của việc ăn bí đỏ không chỉ vào Halloween
Bí đỏ chứa nhiều vitamin A, vitamin C, chất chống oxy hóa và nhiều chất dinh dưỡng khác giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính, cải thiện thị lực và tăng cường hệ miễn dịch.
Thực hư nhân sâm có tác dụng điều trị ung thư
Cho đến hiện tại vẫn chưa có đủ bằng chứng lâm sàng để khẳng định tác dụng điều ung thư của nhân sâm.
Khả năng phòng chống ung thư của đậu nành
Trong các isoflavone của đậu nành, genistein là hoạt chất có hoạt tính sinh học cao nhất, đóng vai trò quan trọng trong việc kìm hãm sự phát triển của tế bào ung thư.
5 người phụ nữ lẽ ra phải đoạt giải Nobel
Dù nam giới chiếm đa số trong danh sách những người nhận giải Nobel ở nhiều lĩnh vực khoa học, CNN nhận định không thiếu nhà nghiên cứu nữ xứng đáng nhận giải danh giá này.
Ung thư vú có thể xảy ra ở cả nam và nữ giới. Tuy nhiên, phụ nữ, đặc biệt người từng dậy thì sớm hoặc mãn kinh muộn, có nguy cơ mắc căn bệnh này cao hơn.
Mối tương quan giữa ngồi nhiều với nguy cơ ung thư vú
Mức độ hoạt động thể chất hay việc ngồi im một chỗ có thể có mối tương quan với nguy cơ ung thư vú, nhưng các bằng chứng hiện còn yếu.
Lý do nhiều chất cấm gây ung thư vẫn có trong thực phẩm
Tại EU, nhiều hóa chất bị cấm dùng trong thực phẩm. Song, nhiều nước vẫn chấp nhận các chất này. Điều đó khiến người tiêu dùng hoang mang.
Những hóa chất độc hại bên trong bao bì nhựa
Theo nhà sinh học phân tử Bruce Blumberg, hợp chất BPA (Bisphenol A) có trong bao bì nhựa góp phần tạo nên nhiều bệnh nguy hiểm như béo phì, ung thư vú...
Các nghiên cứu chỉ ra rằng việc ăn đậu nành ở mức vừa phải không làm tăng nguy cơ ung thư hay "nữ hóa" đàn ông, mà còn góp phần bảo vệ tim mạch.
Hạn chế uống rượu, tập luyện thể thao, khám sức khỏe thường xuyên,... có thể giúp bạn có một cuộc sống vui vẻ và khỏe mạnh hơn.
Omega 3 có khả năng làm giảm nguy cơ mắc ung thư vú
Theo Healthline, một nghiên cứu cho biết chế độ ăn uống giàu omega 3 có khả năng làm giảm nguy cơ mắc ung thư vú, đặc biệt ở phụ nữ tiền mãn kinh bị béo phì.
Thừa cân, béo phì gây ung thư ở người trẻ
Bên cạnh yếu tố gia đình hay môi trường sống, thói quen ăn uống, sinh hoạt thiếu khoa học cũng là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh ung thư ở người trẻ.
Sự nuối tiếc của nhiều người trẻ mắc ung thư
Người phụ nữ 29 tuổi được phát hiện ung thư vú nhưng từ chối điều trị, về nhà uống thuốc nam dẫn đến di căn và cuối cùng tử vong.
Lý do ăn cá giúp phòng bệnh ung thư
Nhiều người nói rằng khi bị ung thư không nên ăn cá, sẽ khiến bệnh nặng thêm. Tôi đọc trên mạng lại có thông tin ăn cá giúp phòng bệnh này. Xin hỏi thông tin nào là chính xác?
Người phụ nữ 43 tuổi 2 lần nhận kết quả ung thư
Năm 39 tuổi, nữ bệnh nhân nhận kết quả ung thư vú. Ở tuổi 43, khám sức khỏe định kỳ, chị tiếp tục được chẩn đoán mắc ung thư buồng trứng.
Dấu hiệu bất thường chỉ ra nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng
Một bệnh nhân nam 55 tuổi đến khám tại Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM vì liên tục đi cầu ra máu đỏ tươi, cơ thể mệt mỏi, ăn uống kém.
Rối loạn kinh nguyệt - nỗi lo của phụ nữ sau tuổi 30
Hơn 90% phụ nữ trung niên bị rối loạn kinh nguyệt. Đây là một trong những dấu hiệu tiền mãn kinh - mãn kinh, khiến phụ nữ đối diện với các vấn đề về sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý.
Phương pháp giúp phòng tránh ung thư
Các phương pháp “ăn một bữa một ngày” hay “hạn chế đường” đều rất khó để người nghiệp dư có thể thực hiện và thậm chí còn có nguy cơ dẫn tới bệnh tật.