Các yếu tố khiến trẻ tăng nguy cơ béo phì
Trẻ ăn uống thiếu lành mạnh, lười vận động, thường xuyên căng thẳng có nguy cơ cao bị thừa cân, béo phì.
194 kết quả phù hợp
Các yếu tố khiến trẻ tăng nguy cơ béo phì
Trẻ ăn uống thiếu lành mạnh, lười vận động, thường xuyên căng thẳng có nguy cơ cao bị thừa cân, béo phì.
Y khoa hiện không xác định được nguyên nhân chính xác gây ung thư thận mà chỉ có các yếu tố nguy cơ. Bệnh không có triệu chứng ở giai đoạn đầu nên diễn tiến rất âm thầm, nguy hiểm.
Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của gan, trong đó có tác nhân từ thực phẩm, đồ uống, thuốc hoặc những thói quen sinh hoạt hàng ngày.
5 lưu ý giúp ngăn ngừa ung thư đường tiêu hóa
Theo bác sĩ Trần Đức Cảnh, chế độ ăn giàu chất xơ, uống đủ nước, loại bỏ chất béo xấu, nhai chậm và kỹ là một số cách đơn giản giúp bạn bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc ung thư.
Thừa cân, béo phì gây ung thư ở người trẻ
Bên cạnh yếu tố gia đình hay môi trường sống, thói quen ăn uống, sinh hoạt thiếu khoa học cũng là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh ung thư ở người trẻ.
Người béo phì có nguy cơ trầm cảm cao hơn bình thường
Theo chuyên gia, việc được hỗ trợ về mặt tâm lý xuyên suốt quá trình giảm cân sẽ giúp họ vượt qua các trở ngại và nâng cao hiệu quả điều trị.
10 yếu tố dẫn tới bệnh ung thư đại trực tràng
Ung thư đại trực tràng có liên quan chặt chẽ với chế độ ăn uống, sinh hoạt nên tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng.
Chuyên gia chỉ 5 thói quen đầu độc gan người Việt thường mắc
Các bệnh lý về gan nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn tới viêm gan mạn, xơ gan, thậm chí ung thư.
7 dấu hiệu cảnh báo bạn có thể mắc ung thư gan
Vàng da, sụt cân đột ngột, nước tiểu sẫm màu, buồn nôn, mệt mỏi… là một số dấu hiệu cho thấy có thể bạn đã mắc ung thư gan.
Mỡ sẽ được đốt cháy trước hay sau ăn?
Khi bụng đói thì mỡ, nguồn năng lượng dự trữ sẽ được sử dụng. Do vậy, khi bụng đói trước lúc ăn, ta vận động nhẹ sẽ khiến cho mỡ bị đốt cháy nhiều hơn.
Những cách giảm cân sai lầm gây ảnh hưởng gan
Nhiều quan điểm sai lầm khi giảm cân gây ra hệ lụy, không hiệu quả mà còn ảnh hưởng sức khỏe, có thể khiến cho gan bị tổn thương.
Ngồi lâu, nhịn tiểu, ăn quá ngọt, nhiều muối là những thói quen nhiều người gặp phải dễ gây tổn thương thận.
Lo ngại làn sóng trẻ dậy thì sớm ngày càng tăng
Nghiên cứu từ các nước cho thấy tình trạng trẻ có kinh nguyệt, phát triển ngực sớm ngày càng phổ biến. Nhiều người lo ngại làn sóng này sẽ gây ra nhiều hệ lụy, nhất là với bé gái.
Nguyên nhân gây thừa cân, béo phì ở trẻ giai đoạn giãn cách
Khẩu phần ăn tăng cường đạm, béo, đồ ngọt cùng thói quen ít vận động khiến trẻ có xu hướng tăng cân nhanh, nhất là sau giai đoạn giãn cách kéo dài.
Cách lựa chọn sữa phù hợp với trẻ thừa cân, béo phì
Không chỉ các bé bị suy dinh dưỡng, với trẻ bị thừa cân, béo phì, sữa là thực phẩm cần thiết hàng ngày. Mỗi ly sữa chứa đầy đủ khoáng chất, giúp trẻ phát triển toàn diện.
Giải mã tin đồn ăn đêm gây béo phì
Dù có một phần tác động, thời gian ăn không phải nguyên nhân chính gây ra tình trạng thừa cân, béo phì.
Số trẻ dậy thì sớm ngày càng tăng
Thống kê trong giai đoạn từ tháng 9/2017 đến tháng 4/2021, Bệnh viện Nhi Trung ương đã chẩn đoán 694 trẻ dậy thì sớm, trong đó có 21 bé trai (tỷ lệ 3%) và 673 bé gái (tỷ lệ 97%).
Phát hiện mới về yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư
Những người có vòng hai quá khổ, mỡ nội tạng cao có nguy cơ mắc một số bệnh ung thư cao hơn nhiều lần. Đặc biệt, khả năng này có sự cách biệt giữa phụ nữ và nam giới.
Nguyên nhân khiến 1,2 triệu người ở châu Âu tử vong mỗi năm
Nghiên cứu mới từ WHO cho thấy làn sóng bệnh béo phì đang tăng nhanh ở khu vực châu Âu và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Mỳ gói có phải nguyên nhân gây béo phì ở trẻ?
Tình trạng thừa cân, béo phì xảy ra do các yếu tố liên quan vận động, dinh dưỡng. Do đó, việc đổ lỗi cho mỳ gói khiến trẻ tăng cân là quan điểm chưa chính xác.