Nguyên nhân khiến nCoV lan nhanh trong không khí khi thông gió kém
Theo nhóm chuyên gia tại Mỹ, nCoV đang tiến hóa để lây lan nhanh qua các chất lỏng siêu nhỏ. Tuy nhiên, khẩu trang có thể chặn hầu hết giọt chất lỏng này.
1.310 kết quả phù hợp
Nguyên nhân khiến nCoV lan nhanh trong không khí khi thông gió kém
Theo nhóm chuyên gia tại Mỹ, nCoV đang tiến hóa để lây lan nhanh qua các chất lỏng siêu nhỏ. Tuy nhiên, khẩu trang có thể chặn hầu hết giọt chất lỏng này.
Châu Âu cảnh báo vaccine Covid-19 của J&J có thể gây đông máu
Vaccine Covid-19 một liều Janssen tiếp tục bị cảnh báo có thể gây ra tình trạng huyết khối tĩnh mạch ở bắp chân, đùi hoặc vùng chậu.
Phát hiện mới về kháng thể của vaccine Pfizer
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy vaccine của Pfizer-BioNTech có hiệu quả đáng chú ý với biến chủng Mu - từng được WHO cảnh báo có nguy cơ kháng vaccine.
Châu Á vươn lên trong cuộc đua tiêm ngừa Covid-19
Dù khởi đầu chậm, một số nước châu Á đã hoặc đang trên đà vượt Mỹ và châu Âu về tỷ lệ tiêm ngừa Covid-19 đầy đủ cho người dân, mang đến hy vọng lớn về cuộc sống bình thường mới.
Nhiều F0 trầm cảm nặng sau khi khỏi Covid-19
Theo bác sĩ Đinh Quang Thanh, rất nhiều bệnh nhân bị rối loạn cảm xúc. Lý do chính là họ đã chứng kiến những cảnh mất mát trong gia đình mình hoặc bên trong phòng bệnh.
Ba biến chủng nCoV mới được phát hiện nguy hiểm thế nào?
R.1, C.1.2 và Mu đều chứa nhiều đột biến từng được cảnh báo có thể làm tăng khả năng lây lan của nCoV hoặc kháng lại vaccine Covid-19.
Cách xử lý vết thương do kiến ba khoang đốt
Tình trạng viêm da do kiến ba khoang thường tự khỏi. Tuy nhiên, người dân cần loại bỏ chất độc từ loại kiến này bằng nước và xà phòng.
Người dễ gặp hội chứng Covid-19 kéo dài sau khi khỏi bệnh
Số lượng bệnh nhân gặp hội chứng hậu Covid-19 chiếm 25%. Những triệu chứng vẫn còn dai dẳng thường gặp bao gồm mệt mỏi, đau khớp, ho khan, hồi hộp, đánh trống ngực, trầm cảm.
Vì sao biến chủng R.1 gây lo ngại?
Dù chưa được giới chức Mỹ và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp vào nhóm cần quan tâm đặc biệt, biến chủng R.1 mang một số đột biến có thể khiến virus lây lan dễ dàng hơn.
Covid-19 sẽ kết thúc như thế nào?
Các nhà khoa học cho rằng Covid-19 khác với những đại dịch trước đây và sẽ không thể kết thúc trong vòng 6 tháng tới, mà cần nhiều thời gian hơn.
Covid-19 có thể trở thành căn bệnh thông thường như cảm lạnh hoặc cúm nếu nhiều người được tiêm chủng. Nhưng dịch bệnh vẫn sẽ khó bị xóa sổ bởi sự xuất hiện của biến chủng mới.
3 yếu tố quan trọng để sống chung với đại dịch
Bên cạnh xét nghiệm, Việt Nam đang nỗ lực nghiên cứu và tìm kiếm các loại vaccine và thuốc điều trị Covid-19. Đây là yếu tố quan trọng để Việt Nam sống chung với đại dịch.
5 tổn thương nguy hiểm người trẻ không thể ngờ
Cao huyết áp, tiểu đường, đột quỵ, teo não và ung thư đường tiêu hóa là những bệnh lý nguy hiểm có thể mắc ngay cả khi đang ở độ tuổi thanh niên.
Vì sao giới khoa học lo ngại về biến chủng Mu?
Tốc độ lây nhiễm của biến chủng Mu đang có xu hướng giảm dần. Song, các đột biến của nó vẫn là mối lo với giới nghiên cứu vì chúng có nguy cơ kháng vaccine Covid-19.
Nhật Bản xác nhận 18 ca nhiễm biến chủng Eta đầu tiên
Bộ Y tế Nhật Bản cho biết đã ghi nhận 18 ca nhiễm biến chủng Eta đầu tiên tại quốc gia này. Đây là biến chủng được Tổ chức Y tế Thế giới gắn mác "đáng quan tâm".
Phát hiện mới về mức độ nguy hiểm của biến chủng Mu
Nhóm chuyên gia tại Nhật Bản cho hay Mu có khả năng kháng vaccine, miễn dịch tự nhiên mạnh mẽ, thậm chí cao hơn so với các biến chủng đáng quan ngại hiện nay.
Ông Biden sẽ tìm cách ghi điểm bằng kho vaccine cho thế giới
Sau quyết định rút quân khỏi Afghanistan kết thúc trong thảm họa với chiến dịch di tản hỗn loạn, Tổng thống Joe Biden đối mặt với thách thức lấy lại thể diện cho nước Mỹ.
WHO lên án việc các nước giàu dự trữ vaccine ngừa Covid-19
Các chuyên gia dịch tễ yêu cầu những quốc gia giàu có ngừng triển khai tiêm liều tăng cường và đẩy mạnh tái phân phối vaccine cho các nước nghèo hơn.
Những quốc gia ưu tiên tiêm vaccine cho học sinh
Vương quốc Anh, Đức, Italy và nhiều nước khác đã tổ chức tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ em trên 12 tuổi.
5 chỉ số sức khỏe cần kiểm tra thường xuyên
Huyết áp, cân nặng, vòng bụng, đường máu, mỡ máu là các chỉ số mỗi người cần kiểm tra thường xuyên để tránh nguy cơ mắc bệnh nặng.