Bác sĩ tái mắc Covid-19: 'Tôi sốt, đau nhức cơ thể, ho nhiều'
Mắc bệnh lần thứ hai khi làm công tác phòng, chống dịch, nam bác sĩ bị sốt, đau nhức cơ thể, ho nhiều kèm mất mùi vị.
689 kết quả phù hợp
Bác sĩ tái mắc Covid-19: 'Tôi sốt, đau nhức cơ thể, ho nhiều'
Mắc bệnh lần thứ hai khi làm công tác phòng, chống dịch, nam bác sĩ bị sốt, đau nhức cơ thể, ho nhiều kèm mất mùi vị.
Nhân viên văn phòng vừa làm vừa lo khi F0 tăng
Anh Tuấn Tú cho biết tuần nào trong công ty cũng có F0, mọi người chuẩn bị tâm lý cho việc nhiễm bệnh bất cứ lúc nào.
Tái mắc Covid-19 phổ biến như thế nào?
Theo kết quả nghiên cứu, bất kỳ ai đã mắc Covid-19 đều có thể dễ dàng bị nhiễm lại một thời gian ngắn sau đó.
Lỡ dở công việc vì lo mắc Covid-19
T.T. (Hà Nội) sốt ruột khi mọi người xung quanh lần lượt mắc Covid-19. Anh không biết bao giờ đến lượt mình để tránh hủy công việc đột ngột với đối tác.
Bộ Y tế hướng tới điều trị Covid-19 như bệnh thông thường
"Trong giai đoạn này, việc thực hiện thông điệp 5K + vaccine + thuốc điều trị và ý thức người dân, rất quan trọng trong công tác phòng, chống dịch”, Bộ trưởng Y tế nói.
20 quận, huyện ở Hà Nội có biến thể Omicron
Bộ Y tế nhận định biến thể Omicron có xu hướng gia tăng lây nhiễm nhanh và đang dần thay thế chủng Delta. Tại Hà Nội, 20/30 quận, huyện đã ghi nhận chủng Omicron.
Kiệt sức khi vừa làm việc vừa chăm sóc cùng lúc 4 F0
Sau nửa tháng vừa chăm sóc 4 người thân trong gia đình bị mắc Covid-19 vừa làm việc online, chị Phương cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức.
Phát hiện mới về tỷ lệ tử vong của người nhiễm Omicron
Theo các nhà nghiên cứu Nhật Bản, biến chủng Omicron có khả năng gây chết người cao hơn 40% so với cúm mùa.
Vì sao một số người ăn, ngủ cùng F0 vẫn không mắc Covid-19?
Giả thuyết của nhóm chuyên gia tại Anh cho rằng trí nhớ miễn dịch từ những lần nhiễm virus corona khác giúp bảo vệ một số người khỏi nguy cơ mắc Covid-19.
Phân biệt triệu chứng nhiễm Delta và Omicron
Sự xuất hiện của biến chủng Omicron khiến các câu hỏi về Covid-19 càng trở nên phổ biến. Mặc dù lây lan nhanh, Omicron có vẻ gây bệnh nhẹ hơn với triệu chứng khác với chủng trước.
Một người có thể tái mắc Covid-19 bao nhiêu lần?
Ngày càng nhiều người tái mắc Covid-19 chỉ sau 1-2 tháng khỏi bệnh. Các chuyên gia nhấn mạnh chúng ta có thể nhiễm nCoV nhiều lần và tiêm vaccine giúp giảm nguy cơ trở nặng.
Trường hợp nào cần tiêm vaccine Covid-19 mũi 4?
Theo các chuyên gia, hiện nghiên cứu về mũi thứ 4 chưa đủ thuyết phục về mặt lợi ích để triển khai đại trà. Ngành y tế chỉ nên tập trung vào nhóm đối tượng nguy cơ cao.
Bộ Y tế: Người dân không nên test Covid-19 liên tục
Biến chủng Omicron 2-3 ngày mới có một chu kỳ lây nhiễm nên Bộ Y tế khuyến nghị 2-3 ngày người dân mới test một lần và có thể làm mẫu gộp.
Làm thế nào để mua Molnupiravir ở Hà Nội?
Tại một số nhà thuốc trên địa bàn Hà Nội, người dân muốn mua thuốc kháng virus Molnupiravir phải có đơn từ bác sĩ hoặc y tế phường.
Đã đến lúc nên bỏ khái niệm F0, F1?
Trước số ca mắc tăng nhanh cùng tỷ lệ bao phủ vaccine cao, vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều quanh việc Việt Nam có nên xóa dần khái niệm F0, F1 và coi Covid-19 là bệnh thông thường.
Ca mắc mới tăng cao, số lượng bệnh nhân tử vong đang được kiểm soát
Số ca mắc mới trong ngày tại Việt Nam tiếp tục tăng nhanh. Tín hiệu đáng mừng là số bệnh nhân tử vong vẫn dưới ngưỡng 100 người.
Khi nào dịch Covid-19 ở Việt Nam đạt đỉnh?
Theo các chuyên gia y tế, bài học từ thế giới cho thấy chúng ta nên sớm coi Covid-19 là bệnh đặc hữu, tránh đặt nặng khái niệm F0, F1.
Hong Kong định phong tỏa để xét nghiệm toàn bộ 7,4 triệu dân
Hong Kong có kế hoạch phong thành để xét nghiệm Covid-19 cho toàn bộ người dân trong tháng này, theo tờ báo Hoa ngữ lớn thứ 2 của thành phố.
Phát hiện mới về hiệu quả của vaccine Pfizer ở trẻ 5-11 tuổi
Theo dữ liệu mới công bố từ cơ quan y tế bang New York, Mỹ, hiệu quả của vaccine Pfizer trên trẻ 5-11 tuổi kém hơn so với khi tiêm cho thanh thiếu niên hoặc người lớn.
Cách ly F1 hay 'thả trôi' để sớm miễn dịch cộng đồng?
Có chuyên gia khuyến cáo vẫn cần cách ly F1 để tránh “vỡ trận”, nhưng có người cho rằng nên để miễn dịch cộng đồng để sớm chấm dứt đại dịch.