Thí sinh nên đăng ký xong nguyện vọng trước ngày 10/8
Thời gian thí sinh đăng ký nguyện vọng lên hệ thống đã hết một nửa. Theo báo cáo của Bộ GD&ĐT, gần 40% số thí sinh đăng ký xét tuyển đại học và đã nhập nguyện vọng lên hệ thống.
350 kết quả phù hợp
Thí sinh nên đăng ký xong nguyện vọng trước ngày 10/8
Thời gian thí sinh đăng ký nguyện vọng lên hệ thống đã hết một nửa. Theo báo cáo của Bộ GD&ĐT, gần 40% số thí sinh đăng ký xét tuyển đại học và đã nhập nguyện vọng lên hệ thống.
Sở GD&ĐT Cà Mau: 'Giám thị đã làm đúng nhiệm vụ'
Sở GD&ĐT Cà Mau báo cáo về sự việc nam sinh trường chuyên ngủ quên, bị điểm 0 môn Tiếng Anh. Theo đó, thấy học sinh úp mặt xuống bàn, cán bộ coi thi ngỡ em đã xong bài và chờ nộp.
Cửa đại học vẫn rộng mở với thí sinh
Bộ GD&ĐT công bố kết quả thi tốt nghiệp THPT, nhiều thí sinh nhận số điểm không như mong muốn. Tuy nhiên, với quá trình nỗ lực trước đó, cơ hội vào đại học vẫn rộng mở với các bạn.
Nữ sinh đạt điểm 10 Ngữ văn trúng tuyển 4 trường và chọn Ngoại thương
Võ Nguyễn Thảo Ngân (THPT chuyên Quốc học), thí sinh đạt điểm 10 điểm môn Văn, đủ điều kiện trúng tuyển sớm 4 trường và chọn ĐH Ngoại thương.
Cơ hội cho thí sinh xét tuyển vào đại học sớm bằng học bạ THPT
Với phương thức xét tuyển học bạ, sĩ tử có thể chắc suất vào đại học bằng kết quả từ nỗ lực trong 3 năm phổ thông, nhờ đó giảm áp lực điểm số sau khi kỳ thi.
Nữ sinh đỗ thủ khoa 3 trường chuyên nổi tiếng Hà Nội
Nguyễn Thị Thu Minh, học sinh lớp 9A, trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, trở thành thủ khoa chuyên Toán của Sở GD&ĐT Hà Nội với tổng điểm xét tuyển là 47,5 điểm.
Lò luyện thi ở Trung Quốc chật cứng sau khi có kết quả thi đại học
Hàng loạt phụ huynh, học sinh xếp hàng chờ đăng ký học lại tại trường Trung học Maotanchang (Trung Quốc) dù học phí lên đến hơn 43.000 nhân dân tệ/học kỳ.
Thí sinh ở Trung Quốc bị trừ điểm thi vào lớp 10 nếu tăng độ cận thị
Một số địa phương ở Trung Quốc quy định trừ điểm tuyển sinh lớp 10 đối với thí sinh tăng độ cận thị. Điều này khiến nhiều phụ huynh bức xúc, lo lắng.
Học sinh chọn xuất khẩu lao động thay vì thi đại học
Năm nay, không ít thí sinh quyết định con đường cho mình thay vì chờ kết quả xét tuyển đại học. Các em sẽ xuất khẩu lao động hoặc học nghề, trực tiếp đi làm, trải nghiệm.
Thí sinh loay hoay giữa 20 con đường vào đại học
Có khoảng 20 con đường vào đại học nhưng nhiều học sinh vẫn loay hoay trong việc lựa chọn phương thức xét tuyển. Một số phương thức còn mới lạ, chưa phổ biến đối với các em.
Những người mẹ Trung Quốc dành cả đời để quản con học
"Peidu", có nghĩa là "kèm học" trong tiếng Trung Quốc, chỉ hiện tượng những người mẹ từ bỏ công việc, cuộc sống riêng để dành toàn bộ thời gian quản lý con.
Học sinh băn khoăn học trải đều hay tập trung cho môn thi tốt nghiệp
Ngoài 3 môn Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh, học sinh lớp 12 cần có kế hoạch ôn tập, luyện thi hợp lý để giữ sức cho các môn thuộc tổ hợp xét tuyển đại học.
Sĩ tử dùng điểm học bạ THPT giữ chỗ vào ĐH FPT
Dù chưa thi tốt nghiệp THPT, thí sinh lớp 12 vẫn có thể "đặt vé sớm" vào ĐH FPT bằng phương thức dùng điểm học bạ, cùng sự hỗ trợ của công cụ xếp hạng học tập Schoolrank.
Cuộc sống bế tắc của thần đồng đỗ đại học năm 10 tuổi ở Trung Quốc
Đậu đại học khi mới 10 tuổi và tốt nghiệp ở tuổi 13, Zhang Yiwen rơi vào khủng hoảng và cô đơn, phải trở về làm trợ giảng cho cha mẹ với mức thù lao bèo bọt.
Bí quyết học tập trực tiếp của các thủ khoa tốt nghiệp
Nhiều thủ khoa tốt nghiệp cho rằng sinh viên nên điều chỉnh lại giờ giấc sinh hoạt để tham gia học tập hiệu quả và xác định những khó khăn sẽ gặp phải trước khi trở lại trường học.
Trung tâm ngoại ngữ lao đao thời Covid-19
Dịch kéo dài, trung tâm ngoại ngữ không có học viên đành phải đóng cửa và treo biển cho thuê mặt bằng.
Những thay đổi khi du học trong năm mới
Thời điểm này, khi Việt Nam nối lại đường bay quốc tế, các nước mở cửa, nhiều học sinh, sinh viên vội chuẩn bị giấy tờ cần thiết để trở lại học tập.
Vì sao người giỏi không chọn trường chuyên?
Là cơ sở giáo dục chất lượng hàng đầu của Điện Biên, nhiều năm qua, trường THPT chuyên Lê Quý Đôn gặp khó khăn về công tác giáo dục mũi nhọn do thiếu giáo viên.
Du học sinh trở về, lương còn kém hơn học trong nước
Với bằng cấp từ nước ngoài cùng vốn ngoại ngữ tốt, nhiều du học sinh vẫn nhận mức lương tương đương, đôi khi còn kém hơn ứng viên học tập trong nước.
Gần một học kỳ, sinh viên chưa biết cảm giác lên giảng đường
Cảm giác lên giảng đường, kế hoạch sống tự lập, tham gia câu lạc bộ… đều lùi lại khi sinh viên phải học online gần một học kỳ do dịch Covid-19.