Isaac ngượng vì lại khóc trên truyền hình
Nam ca sĩ không kìm nén được cảm xúc khi nhìn lại hình ảnh ngôi nhà cũ mà anh gắn bó suốt thời thơ ấu.
188 kết quả phù hợp
Isaac ngượng vì lại khóc trên truyền hình
Nam ca sĩ không kìm nén được cảm xúc khi nhìn lại hình ảnh ngôi nhà cũ mà anh gắn bó suốt thời thơ ấu.
Gặp lại người cha sống trong ống cống nuôi 2 con thủ khoa
Tôi gặp lại ông Nguyễn Hữu Định tại ngã tư giữa trưa hè nắng như đổ lửa ở Hà Nội. Ông vừa kết thúc "cuốc" xe ôm và đồng ý "tranh thủ ngồi với tôi một lát" bên quán nước dọc đường.
Lê Bê La: 'Phim nào có Ngọc Lan thì không có tôi'
Tùng trong phim "Cổng mặt trời" cho biết, thời gian quay phim, cô và Ngọc Lan đã xảy ra cãi vã lớn. Do đó, nữ diễn viên sẽ không đóng phim nếu có sự tham gia của đàn chị.
Con gái Chủ tịch Samsung là phụ nữ quyền lực thứ 2 Hàn Quốc
Trong danh sách của Forbes, người thừa kế sáng giá của gia đình Samsung, nữ tỷ phú Lee Boo Jin chính là người phụ nữ quyền lực thứ hai ở xứ sở kim chi.
ĐH Fulbright hướng tới mô hình giáo dục khai phóng
Bà Đàm Bích Thủy, hiệu trưởng ĐH Fulbright Việt Nam, khẳng định giá trị của nền giáo dục khai phóng sẽ giúp sinh viên hoàn thiện bản thân và xin việc thành công sau khi tốt nghiệp.
Di sản tử tế của người tặng ký túc xá 40 tỷ cho sinh viên
Ông Phạm Văn Bên đã kết thúc chuyến đi cuối cùng của cuộc đời mình ngày 12/4. Sự tử tế chính là di sản quý giá nhất ông để lại cho đời.
Phạm Anh Khoa lần đầu đưa vợ con đi dự sự kiện
Ca sĩ quê Cam Ranh (Khánh Hòa) cùng vợ và hai con ăn mặc giản dị trong buổi ra mắt phim ngắn của đạo diễn Phan Gia Nhật Linh vào tối 11/4.
Phó giáo sư, tiến sĩ đầu tiên của người Hà Nhì
Phó giáo sư, tiến sĩ đầu tiên của người Hà Nhì là chị Lý Phường Duyên, giảng viên Học viện Tài chính - Hà Nội.
Phú Quang: 'Khi ly hôn, tôi để hết tài sản cho vợ con'
Xung quanh câu chuyện tranh chấp tài sản sau ly hôn của siêu mẫu Ngọc Thúy và doanh nhân Đức An, nhạc sĩ Phú Quang kể câu chuyện ra tòa của chính ông với người vợ cũ.
'Đáng lẽ Bắc Kinh nên bỏ chính sách một con từ lâu'
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng chính sách một con của Trung Quốc không hiệu quả và gây ra tình trạng dân số già và việc dỡ bỏ quy định này là quá muộn.
Trần Ly Ly: ‘Đừng kết luận đạo đức hoa hậu được mẹ nâng váy'
Biên đạo múa cho biết, chị không bất ngờ về câu chuyện về hoa hậu Thái Lan quỳ lạy mẹ làm nghề nhặt rác và cũng không trách móc hoa hậu Việt được mẹ cúi xuống sửa sang chân váy.
“18 tuổi đã là thanh niên, đã trưởng thành, vậy mà tôi đã khóc ngon lành...” - Đỗ Tấn Huynh ngượng nghịu tâm sự.
Dân Philippines phản đối chính sách giáo dục 12 năm
Chính sách giáo dục mới của Philippines vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ người dân vì nó tăng gánh nặng kinh tế và nguy cơ bỏ học trong tầng lớp dân nghèo.
TP HCM: Phụ huynh khóc ròng vì phụ phí
Bước ra khỏi buổi họp phụ huynh đầu tiên của năm học, nhiều phụ huynh ở TP HCM mếu máo khi hàng loạt phụ phí, tiền quỹ... thi nhau đẻ ra.
Làm người thợ giỏi còn hơn một ông giáo nghèo?
Đi thi THPT quốc gia chỉ để đủ điểm tốt nghiệp. Con đường đại học dường như không nằm trong kế hoạch của Bùi Văn Quảng. Với em, “làm người thợ giỏi còn hơn một ông giáo nghèo”.
Chuyện chị em song sinh Líu và Lo nhường nhau vào đại học
Hai chị em song sinh mang tên Líu và Lo, như nỗi ước mong của ba mẹ, rằng các con sẽ vui vẻ, hạnh phúc. Nhưng cuộc đời không như tên gọi, người chị phải chấp nhận nhường em đi học.
Rớt nước mắt, cắn răng nuốt ngược vào trong, nhiều người mẹ dứt con mình trao cho ông bà nội ngoại ở quê để vào thành thị làm việc kiếm tiền.
Dâng cảm xúc ngày vinh danh của thủ khoa ĐH Ngoại thương
Giây phút Trần Minh Đức được xướng lên trong lễ vinh danh các thủ khoa xuất sắc, chàng trai “bật” cảm xúc như nhớ lại những quãng thời gian đã qua.
Những tâm sự về mẹ của nữ sinh khiến nhiều người bật khóc
Bước đường học tập và trưởng thành của các nữ sinh không thể thiếu hình bóng mẹ, dù người ấy nghèo khổ, quê mùa, bệnh tật, hay thậm chí không còn trên cõi đời này nữa.
Nước mắt người mẹ nghèo không có tiền cho con theo đại học
Đạt 26,75 điểm, Nguyễn Thị Phương không trúng tuyển Học viện Cảnh sát Nhân dân, nhưng có thể đỗ nhiều đại học khác. Vì gia đình khó khăn, nữ sinh phải đi làm thuê kiếm sống.