G7 đầu tư chuyển đổi năng lượng sạch ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia và Senegal có thể nhận được gói hỗ trợ tài chính để chuyển đổi sang năng lượng sạch theo sáng kiến đầu tư cơ sở hạ tầng toàn cầu của nhóm G7.
433 kết quả phù hợp
G7 đầu tư chuyển đổi năng lượng sạch ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia và Senegal có thể nhận được gói hỗ trợ tài chính để chuyển đổi sang năng lượng sạch theo sáng kiến đầu tư cơ sở hạ tầng toàn cầu của nhóm G7.
Thủ tướng Anh ca ngợi Đức, 'làm ngơ' Pháp
Thủ tướng Anh Boris Johnson ngày 26/6 dường như “bỏ quên” nước Pháp khi trả lời phỏng vấn trước cuộc gặp với Tổng thống Emmanuel Macron.
Một góc tan hoang ở Kyiv sau khi trúng tên lửa
Vài giờ sau khi thủ đô Kyiv bị tấn công bằng tên lửa, giới chức Ukraine ngày 26/6 kêu gọi lãnh đạo G7 viện trợ thêm vũ khí cho nước này.
Sau 4 tháng chiến sự, Ukraine cần vũ khí gì từ phương Tây?
Với việc ngành công nghiệp quốc phòng nội địa bị tê liệt đáng kể, Ukraine sẽ cần dựa vào các mặt hàng viện trợ từ phương Tây để tiếp tục chống đỡ trước sức mạnh của Nga.
Khát vọng gia nhập EU của Ukraine đối mặt thực tế
Tại Kyiv, “bộ ba quyền lực” EU ủng hộ trao tư cách ứng viên cho Ukraine. Dù vậy, khi xung đột chưa có dấu hiệu kết thúc, con đường gia nhập khối của quốc gia này còn rất dài.
Đòn năng lượng của Nga đánh vào điểm yếu của châu Âu
Động thái siết xuất khẩu khí đốt tự nhiên vào tuần này của Nga có nguy cơ giáng đòn mạnh vào một trong những điểm yếu của các nhà lãnh đạo châu Âu: Chiếc hòm bỏ phiếu.
Khoảnh khắc giữa ông Macron và ông Zelensky gây xôn xao
Hình ảnh ghi lại khoảnh khắc đặc biệt giữa tổng thống Pháp và người đồng cấp Ukraine gây xôn xao mạng xã hội vào ngày 17/6, trong đó một số nhận thấy ẩn ý đằng sau ngôn ngữ cơ thể.
Thủ tướng Đức: Phải liên tục trao đổi với ông Putin
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 17/6 nói việc các nhà lãnh đạo trao đổi trực tiếp với tổng thống Nga là “hoàn toàn cần thiết”, nên ông và tổng thống Pháp sẽ tiếp tục như vậy.
Vì sao lãnh đạo Đức, Pháp, Italy đi tàu đêm đến Kyiv?
Việc ba nhà lãnh đạo Đức, Pháp và Italy đi tàu đến Kyiv (Ukraine) ngày 16/6 là một "vấn đề đau đầu" về an ninh, nhưng có rất ít lựa chọn thay thế cho loại phương tiện này.
Nga siết dòng khí đốt khi bộ ba quyền lực nhất châu Âu đến Kyiv
Giữa lúc ba nhà lãnh đạo quyền lực nhất châu Âu đến Kyiv, tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga đã cắt giảm nguồn cung khí đốt đến một số nước.
'Ukraine không thể chiến đấu bằng lời hứa'
Lãnh đạo Đức, Pháp và Italy đã đến Ukraine vào ngày 16/6 nhằm thể hiện sự ủng hộ của EU, trong bối cảnh lời phàn nàn tại Kyiv ngày càng tăng do việc chậm viện trợ vũ khí hạng nặng.
Bộ ba quyền lực của EU đến thăm 'thành phố anh hùng' tại Ukraine
Sau khi đến Kyiv, các nhà lãnh đạo Pháp, Đức, Italy và Romania ngày 16/6 đã hội đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và tới thăm thành phố Irpin.
Ông Medvedev: Chuyến thăm của lãnh đạo châu Âu thật 'vô ích'
Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev ngày 16/6 đã “chế nhạo” chuyến thăm của 3 nhà lãnh đạo châu Âu là “vô ích và không thể đưa Ukraine tiến gần hơn tới hòa bình”.
Đức cố ý chậm gửi vũ khí cho Ukraine?
Sự chậm trễ lặp đi lặp lại của Đức trong việc gửi vũ khí cho Ukraine theo cam kết đang làm dấy lên nghi ngờ về việc liệu nước này có chân thành muốn giúp đỡ Kyiv.
Những hình ảnh đầu tiên của 'bộ ba quyền lực' EU tại Kyiv
Các nhà lãnh đạo Đức, Pháp và Italy - ba nền kinh tế lớn nhất Liên minh châu Âu (EU) - cùng tới thăm thủ đô Kyiv (Ukraine) nhằm khẳng định sự ủng hộ với quốc gia Đông Âu này.
Lãnh đạo Đức, Pháp, Italy đi tàu tới Kyiv
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Thủ tướng Italy Mario Draghi đã đến Kyiv ngày 16/6, một phóng viên AFP đi cùng bộ ba cho biết.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu bất ngờ tới Ukraine
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen ngày 11/6 đã tới Ukraine để thảo luận với Tổng thống Volodymyr Zelensky nhằm nỗ lực thúc đẩy khả năng gia nhập khối của Kyiv.
Serbia 'phớt lờ' lời kêu gọi trừng phạt Nga của Đức
Tổng thống Serbia Aleksandar Vuvic hôm 10/6 đã phản bác tuyên bố của Thủ tướng Đức Olaf Scholz khi yêu cầu nước này tham gia các lệnh trừng phạt của EU chống lại Nga.
‘Vết nứt’ trong mặt trận đối đầu Nga của phương Tây
Phương Tây ngày càng chia rẽ về việc có nên tiếp tục cung cấp vũ khí uy lực hơn tới Ukraine. Một số quốc gia trong đó lo ngại điều này có thể khiến xung đột kéo dài.
Sau hơn 100 ngày chiến sự, Ukraine nhận những vũ khí gì từ phương Tây?
Phương Tây liên tục viện trợ các loại vũ khí hiện đại cho Ukraine để hỗ trợ nước này phòng thủ trước Nga. Tuy nhiên, Kyiv chưa hài lòng và yêu cầu được nhận thêm vũ khí hạng nặng.