Thân hữu, bôi trơn, làm méo mó thị trường
Những chỗ nào chưa thị trường, thì xây dựng cho nó thị trường, chỗ nào thị trường còn méo mó, sai lệch, phải cho nó cạnh tranh hơn, chỉ khi cạnh tranh công bằng mới là thị trường.
631 kết quả phù hợp
Thân hữu, bôi trơn, làm méo mó thị trường
Những chỗ nào chưa thị trường, thì xây dựng cho nó thị trường, chỗ nào thị trường còn méo mó, sai lệch, phải cho nó cạnh tranh hơn, chỉ khi cạnh tranh công bằng mới là thị trường.
Chương trình đại học chuẩn quốc tế tại UEF
Với môi trường giáo dục chuẩn quốc tế, Đại học Kinh tế Tài chính TP HCM (UEF) khẳng định uy tín đào tạo nhờ nguồn nhân lực chất lượng cao.
Vì sao Obama nhắc tới Phan Châu Trinh trong bài phát biểu?
Vì sao một tổng thống Mỹ như ông Obama lại nhắc tới Phan Châu Trinh chứ không phải nhà Duy Tân nào khác và điều đó gợi mở cho chúng ta điều gì trong bối cảnh hiện nay?
Ngoại trưởng Mỹ: từ hồi ức cuộc chiến tới ĐH Fulbright
Phát biểu tại lễ trao giấy phép thành lập ĐH Fulbright Việt Nam, Ngoại trưởng Mỹ Kerry chia sẻ về ký ức chiến tranh của ông và nhấn mạnh cơ hội thúc đẩy hợp tác thông qua giáo dục.
Người Hà Nội chào đón Tổng thống Obama
Trên đường di chuyển tới Phủ Chủ tịch sáng 23/5, đoàn xe của Tổng thống Mỹ đã được hàng nghìn người dân Hà Nội vẫy tay chào đón.
Có nhất thiết phải đánh thuế máy lạnh?
Có một số mặt hàng nên đưa ra khỏi danh mục đánh thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế cần ổn định, minh bạch để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển.
Lan tỏa bài văn về sự hy sinh của người lính Gạc Ma
“Lịch sử như tiếng thở dài của dân tộc, chiến tranh là vết thương sâu thẳm, đau nhói trong lòng mỗi con người ở lại”, Lê Phương Thảo viết mở đầu bài văn đang lan tỏa trên mạng.
Tản mạn chuyện chấm luận văn cao học
“Viết nhận xét một luận văn văn học có khi còn vất vả hơn viết một bài báo khoa học”. Đó là tâm sự của thầy tôi, giờ đã ra người thiên cổ.
Estonia thử nghiệm chương trình chứng minh thư điện tử
Các nhà lãnh đạo nước này hy vọng thay đổi mô hình chính phủ của thời đại số và thu hút nhiều nguồn đầu tư hơn.
Thầy giáo dạy Văn bằng sơ đồ tư duy
Đề Văn về thực phẩm bẩn, bài hát của Sơn Tùng M-TP, coi trọng ngoại hình… đều có góc nhìn mới mẻ qua sơ đồ tư duy nhiều màu sắc từ thầy giáo Trịnh Quỳnh.
Samsung đã làm tốt hơn, nhưng Apple vẫn thắng
Apple đang ngày càng thể hiện sự chậm chạp trong sáng tạo trong lúc Samsung trỗi dậy sau nhiều năm rối ren. Thế nhưng, Táo khuyết vẫn nuốt trọn thị trường.
Sách về phương pháp giáo dục của Shichida đến Việt Nam
Đây là một cuốn cẩm nang giáo dục hữu ích cùng các bậc cha mẹ giúp con yêu khai thác những khả năng còn tiềm ẩn của bản thân.
Học sinh Sài Gòn tổ chức hội nghị mô hình Liên Hợp Quốc
Gần 400 học sinh các trường quốc tế ở TP HCM đã đóng vai đại biểu đại diện cho các quốc gia, tham gia tranh luận nhiều vấn đề thời sự tại Hội nghị Mô hình Liên Hợp Quốc.
Bệnh ung thư của Trần Lập điều trị như thế nào?
Khi ở giai đoạn muộn, bệnh nhân ung thư đại trực tràng vẫn được chỉ định phẫu thuật song không phải phẫu thuật triệt căn. Càng trẻ tuổi, độ ác tính của trực tràng càng cao.
Nói đến công nghệ là cập nhật và ứng dụng nhưng chương trình và sách giáo khoa môn này hiện nay ở trường phổ thông quá xa rời thực tế.
Tâm lý xin - cho khi nộp hồ sơ xét tuyển học bổng khiến ứng viên thiếu tự tin, tự đánh trượt mình từ những vòng đầu, vì không gây được ấn tượng với giám khảo.
Họa sĩ Việt kể chuyện vẽ minh họa cho New Yorks Times
Họa sĩ Trần Hồng Nguyên cho rằng, để làm việc được trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt như báo New York Times cần phải nỗ lực, sáng tạo không ngừng.
Những đề luận tuyển sinh oái oăm của đại học danh tiếng
Những đề luận khác lạ buộc thí sinh phải tư duy phá cách. Qua đó, các trường đại học lựa chọn được những ứng viên hài hước, sáng tạo, phù hợp tiêu chí tuyển sinh của trường.
Bí quyết dạy con của cha mẹ hiện đại
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết và thực tiễn, các chuyên gia về giáo dục kỹ năng của Hoa Kỳ đã đưa ra lời khuyên hữu ích cho bậc cha mẹ trong quá trình giáo dục con.
Dừng làm việc này mỗi ngày, bạn sẽ thành công ngay
Cách đây gần nửa thế kỷ, giáo sư ĐH Stanford Bernard Roth có bài giảng "Người thiết kế trong xã hội" giúp sinh viên học được cách thiết kế suy nghĩ để tạo thay đổi cho bản thân.