Tắm nước lạnh hay nước nóng tốt hơn?
Tắm nước lạnh và nước nóng đều có những ưu và nhược điểm đối với sức khỏe. Trong khi tắm nước lạnh ngăn ngừa khô da, nước nóng có thể giúp cơ bắp thư giãn.
1.415 kết quả phù hợp
Tắm nước lạnh hay nước nóng tốt hơn?
Tắm nước lạnh và nước nóng đều có những ưu và nhược điểm đối với sức khỏe. Trong khi tắm nước lạnh ngăn ngừa khô da, nước nóng có thể giúp cơ bắp thư giãn.
Đắk Lắk tăng cường phòng tay chân miệng trong trường học
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đắk Lắk, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh đã ghi nhận trên 600 trường hợp mắc tay chân miệng.
Những bệnh truyền nhiễm dễ bùng phát mùa bão lũ
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải... theo dòng nước tràn nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm ruột
Bệnh viêm ruột gây tiêu chảy, viêm và ăn sâu các lớp thành ruột. Lâu dài, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể dẫn đến ảnh hưởng tính mạng.
Những bệnh cần lưu ý sau mưa bão
Sau mưa bão, người dân có thể phải đối mặt với nhiều bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, đau mắt đỏ, nấm, ghẻ hay sốt xuất huyết do nước đọng.
3 sai lầm khi dùng kem dưỡng thể
Kem dưỡng thể giúp làn da cơ thể mịn màng, chống lão hóa, nhưng có thể gây phản tác dụng nếu chúng ta dùng sai cách.
Tình hình ca nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' ở Đồng Nai
Cuối tháng 8, Đồng Nai ghi nhận một trường hợp nhiễm vi khuẩn Whitmore là bé gái 14 tuổi. Hiện vẫn chưa rõ nguồn lây của ca bệnh này.
Đồng Nai phát hiện ca nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'
Bệnh nhân 14 tuổi, ở Đồng Nai, được phát hiện nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore sau lần nạo hạch vùng cổ tại bệnh viện tỉnh.
Những bệnh thường gặp mùa tựu trường
Vào mùa tựu trường, thời tiết và môi trường thay đổi khiến hệ miễn dịch của trẻ suy yếu, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm hơn.
Động thái của Sở GD&ĐT sau khi TP.HCM công bố dịch sởi
Ngày 29/8, Sở GD&ĐT TP.HCM ra văn bản về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh sởi để ngăn dịch bệnh lây lan trong trường học.
Bộ Y tế phát cảnh cáo 'nóng' về dịch sởi
Sáng 29/8, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, tiếp tục phát thông tin cảnh báo về dịch bệnh sởi.
Bộ Y tế nói gì về việc TP.HCM công bố dịch sởi trên địa bàn?
Việc công bố dịch phụ thuộc vào 2 tiêu chí chính đó là yếu tố về chuyên môn và khả năng đáp ứng của địa phương. Về tiêu chí chuyên môn, TP.HCM đủ điều kiện để công bố dịch sởi.
Loại vi khuẩn 'ăn thịt người' âm thầm trong đất, nước bẩn
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thể khiến thịt thối rữa, gây ra những mảng sần sùi, loang lở màu đen, trắng hoặc đỏ trên da.
Bệnh sởi tiếp tục tăng ở Đồng Nai
Sởi là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp, chủ yếu gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Người lớn chưa tiêm phòng vaccine hoặc tiêm chưa đủ mũi cũng có thể mắc bệnh.
Đồng Nai ghi nhận nhiều ca bệnh ho gà
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi.
Lo ngại bệnh truyền nhiễm tăng cao khi trẻ quay lại trường học
Theo Bộ Y tế, cả nước đang bước vào năm học mới, học sinh các cấp đang quay trở lại trường học; nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm tăng cao, nhất là với một số bệnh truyền nhiễm.
Bộ Y tế đề nghị chủ động phòng chống dịch đầu năm học mới
Trong năm 2024, nhiều địa phương đã ghi nhận gia tăng các trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác.
Đã ghi nhận gần 53.000 ca mắc sốt xuất huyết
Chỉ trong 1 tuần, cả nước ghi nhận hơn 3.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết. Tích lũy từ đầu năm, cả nước ghi nhận 52.957 trường hợp, giảm so với cùng kỳ.
Tay chân miệng, sốt xuất huyết gia tăng tại TP.HCM
Trong tuần vừa qua, TP.HCM ghi nhận số ca mắc tay chân miệng, sốt xuất huyết gia tăng so với các tuần trước đó.
Món khoái khẩu trên mâm cơm chứa nhiều ký sinh trùng
Người đàn ông có nuôi chó mèo nhưng quả quyết đã tẩy giun định kỳ đúng lịch. Tuy nhiên, ông vẫn bị nhiễm ký sinh trùng, tay chân ngứa ngáy.