Những lưu ý bảo vệ sức khỏe trong thời buổi ‘siêu bụi’
Theo bác sĩ Phạm Văn Hoàn - Phó giám đốc của một trung tâm y tế miền Nam, bụi mịn vừa là nguyên nhân, vừa làm trầm trọng thêm một số bệnh như hen suyễn, tim mạch, võng mạc...
58 kết quả phù hợp
Những lưu ý bảo vệ sức khỏe trong thời buổi ‘siêu bụi’
Theo bác sĩ Phạm Văn Hoàn - Phó giám đốc của một trung tâm y tế miền Nam, bụi mịn vừa là nguyên nhân, vừa làm trầm trọng thêm một số bệnh như hen suyễn, tim mạch, võng mạc...
Sương mù và ô nhiễm không khí khiến nhiều người Hà Nội nhập viện
Sự cộng hưởng của không khí lạnh, độ ẩm cao và ô nhiễm không khí khiến các bệnh viện tại Hà Nội thường xuyên trong tình trạng đông đúc.
'Nên khuyến cáo phụ huynh và học sinh về ô nhiễm không khí'
Thầy Nguyễn Xuân Khang - Hiệu trưởng trường Marie Curie, Hà Nội - đề xuất Bộ Y tế và Bộ GD&ĐT nên phối hợp để khuyến cáo phụ huynh, học sinh trước tình trạng ô nhiễm không khí.
Bộ Y tế khuyến cáo trước tình trạng ô nhiễm không khí
Bộ Y tế khuyến cáo với tình trạng không khí xấu như hiện nay, người dân hạn chế ra khỏi nhà, vận động, tập thể dục ngoài trời.
7 ngày cùng con chiến đấu với bệnh sởi
Với kinh nghiệm chăm 2 con nhiễm sởi cùng lúc, chị Mai Liên (32 tuổi, Hà Nội) đã đưa ra nhiều lời khuyên hữu ích cho các phụ huynh có con mắc bệnh.
Dịch thủy đậu vào mùa, nhiều bệnh nhi Sài Gòn nhập viện
Mỗi ngày, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM tiếp nhận từ 7-10 trẻ mắc thủy đậu. Các bác sĩ cảnh báo dịch sẽ tiếp tục mở rộng.
Khả năng lây lan rất cao, thủy đậu dễ bùng phát thành dịch trong cộng đồng. Nếu không được phát hiện sớm để điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm.
Sợ nước muối sinh lý bẩn, dùng nước tự pha có thể gây hại cho cơ thể
Nước muối sinh lý có nồng độ 9/1000, tương đương với nước mắt, độ muối trong máu… nên không gây hại cho cơ thể. Nước muối nhạt hay mặn hơn đều gây hại.
Bệnh thủy đậu biến chứng nặng sẽ gây viêm phổi, não, ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân.
Tổn thương xoang do dùng nước muối rửa mũi
Nước muối sinh lý 0,9% thích hợp nhất để làm ẩm, làm ướt hay rửa các mô cơ thể như niêm mạc mũi họng, đường tiêu hóa, hô hấp.
Cách xử lý khi ngộ độc hải sản
Dịp nghỉ lễ, du lịch biển được nhiều người lựa chọn, kèm theo đó là nguy cơ ngộ độc hải sản nếu ăn tại những nơi không an toàn.
Cách xử lý 5 ngộ độc thường gặp ngày Tết tại nhà
Khi có các biểu hiện nặng, bạn buộc phải đi khám và điều trị tại các cơ sở y tế. Tuy nhiên, nếu tình trạng thuộc 5 bệnh lý dưới đây, bạn có thể xử trí trước tại nhà.
Rét đậm, bệnh nhi nhập viện tăng cao
Theo ghi nhận tại các bệnh viện tại Hà Nội ngày 25/1, số lượng bệnh nhi nhập viện tăng cao khi miền Bắc đang trong đợt rét kỷ lục.
Cấp cứu cho người bị ngộ độc như thế nào?
Khi gặp trường hợp này, phản xạ đầu tiên của nhiều người là xoa dầu gió, rượu quế, rượu hồi - đây là sai lầm nguy hiểm khiến nạn nhân bị nặng thêm.
Những cấm kỵ tuyệt đối không được mắc khi ăn cà chua
Không thể phủ nhận lợi ích tuyệt vời mà cà chua đem lại cho sức khỏe, tuy nhiên, cà chua cũng là thực phẩm chứa nhiều độc hại khi bạn sử dụng không đúng cách.
Súc họng bằng nước muối: Nhiều sai lầm cần loại bỏ
Súc miệng nước muối rất có lợi cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng biết dùng nước muối đúng cách.
5 chứng bệnh nguy hiểm dễ mắc khi trời lạnh
Trời lạnh khiến cơ thể tiêu tốn nhiều năng lượng, sức đề kháng giảm… những người thể trạng yếu, chưa kịp thích nghi thời tiết rất dễ bị nhiễm bệnh.
Để không bị 'sốc nhiệt' khi thời tiết giảm 10 độ C
Sau một tuần nắng nóng như mùa hè, Bắc Bộ đột ngột hạ nhiệt, trời trở lạnh khiến bạn có nguy cơ nhiễm bệnh cao, vậy nên làm gì, ăn gì để cơ thể khỏe mạnh ở thời tiết này?