Đề xuất đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa Ngữ văn mới
Nhà thơ Trần Đăng Khoa đề xuất đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào chương trình Ngữ văn mới để giáo dục cho học sinh.
504 kết quả phù hợp
Đề xuất đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa Ngữ văn mới
Nhà thơ Trần Đăng Khoa đề xuất đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào chương trình Ngữ văn mới để giáo dục cho học sinh.
Nhắc đến Gạc Ma để hướng đến khát vọng hòa bình
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong sách giáo khoa từ cấp THCS đến cấp THPT với mục đích khẳng định chủ quyền của Tổ quốc, hướng đến hòa giải lịch sử.
Vì sao cần thay đổi chuẩn chính tả tiếng Việt?
Theo PGS Phạm Văn Tình, quy định chính tả hiện tại về tên riêng, tên địa lý nước ngoài, tiếng dân tộc đang làm phức tạp vấn đề, mất thời gian của người học.
Chuẩn chính tả tiếng Việt mới sẽ thay đổi như thế nào?
Sách giáo khoa mới sẽ có sự thống nhất về chuẩn chính tả trong cách viết tên riêng Việt Nam và tên riêng nước ngoài, cách đặt dấu thanh.
Mỗi trường cần có phòng học chức năng riêng cho môn Âm nhạc
Dự thảo chương trình sách giáo khoa mới các môn học đã được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm. Bộ môn Âm nhạc cũng có khá nhiều đổi mới.
8 điểm đáng chú ý của chương trình phổ thông mới
Bộ GD&ĐT sẽ thực hiện chương trình mới bắt đầu từ năm học 2019. Dự thảo về chương trình này vừa được công bố để lấy ý kiến dư luận.
Thiếu phòng học để áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới
Bộ GD&ĐT nêu một số điều kiện để thực hiện chương trình mới như mỗi môn học sẽ lựa chọn 2 giáo viên cốt cán ở địa phương để đào tạo trước, sĩ số lớp là 35 học sinh.
GS Nguyễn Minh Thuyết: Học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chương trình
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chứ không phải tăng khối lượng học tập.
Chương trình mới sẽ dạy về giới tính từ lớp 1
Tại buổi họp báo thông tin về dự thảo chương trình môn học, hoạt động giáo dục chiều 19/1, nhiều thông tin mới được Ban soạn thảo các bộ môn cung cấp.
Thay đổi lớn trong dạy và học: Lo chất lượng giáo viên
Nhiều chuyên gia cho rằng chương trình lần này là sự thay đổi rất lớn trong cách dạy và học. Chất lượng đội ngũ giáo viên có đáp ứng được đòi hỏi của sự đổi mới này?
PGS Đỗ Ngọc Thống: 12 năm phổ thông không chỉ học 6 tác phẩm văn học
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho biết chương trình Ngữ văn mới đưa ra 6 tác phẩm bắt buộc nhưng không có nghĩa học sinh chỉ học 6 tác phẩm ấy.
Chương trình mới yêu cầu dạy Ngữ văn ngoài sách giáo khoa
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình Ngữ văn mới đặt ra yêu cầu dạy ngoài sách giáo khoa. Nhà trường cần có tài liệu tham khảo từ tác phẩm văn học đến văn bản thông tin.
Năm học 2019-2020, học sinh lớp 1 có sách giáo khoa mới
Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, bắt đầu từ năm học 2019-2020, học sinh lớp 1 học bộ sách giáo khoa mới. Các năm tiếp theo sẽ lần lượt đến lớp 6 và lớp 10.
Giáo dục 2018, tiếp nối những dở dang
2017 như một năm bản lề với đổi mới giáo dục phổ thông, siết chặt chất lượng với giáo dục đại học. Tuy nhiên, vẫn còn đó những đầu việc bộn bề, dang dở phải làm trong năm 2018.
Áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới từ năm học 2019
Mặc dù Quốc hội cho phép lùi thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới tối đa 2 năm, Bộ GD&ĐT vẫn quyết tâm chỉ lùi một năm.
Những đề xuất cải cách giáo dục gây tranh cãi năm 2017
Cải tiến tiếng Việt, bỏ biên chế giáo viên, loại "Chí Phèo" khỏi sách giáo khoa hay giải thể hội phụ huynh là loạt đề xuất nhận nhiều ý kiến trái chiều trong năm qua.
Đổi mới giáo dục: Bài học vọng ngoại
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng để có nền giáo dục khỏe mạnh, trước hết phải bắt đầu từ nội lực, sự cố gắng của Nhà nước để có một chính sách phù hợp và đường lối đúng đắn.
Không thể lạc quan về một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa
Theo nghiên cứu sinh Nguyễn Quốc Vương, nếu quy định một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa, việc thực hiện không tốt sẽ xảy ra tiêu cực.
Tuyển sinh đầu cấp năm 2018 sẽ ra sao?
Chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 công lập hàng năm tại TP.HCM sẽ giảm 3% để giải quyết bài toán phân luồng học sinh sau THCS.
Không đạt chuẩn, giáo viên tiểu học về đâu?
Không ít giáo viên chưa đạt chuẩn lo lắng họ phải "ra đường" sau nhiều năm cống hiến vì đã quá tuổi đi học để đáp ứng chuẩn mới.