10 phát ngôn ấn tượng về giáo dục năm 2017
Xét tuyển vào đại học, bỏ biên chế giáo viên, lương hưu thấp, đào tạo tiến sĩ... là những vấn đề giáo dục được dư luận quan tâm trong năm 2017.
454 kết quả phù hợp
10 phát ngôn ấn tượng về giáo dục năm 2017
Xét tuyển vào đại học, bỏ biên chế giáo viên, lương hưu thấp, đào tạo tiến sĩ... là những vấn đề giáo dục được dư luận quan tâm trong năm 2017.
Jack Ma - Gã ‘điên’ không bao giờ biết lùi bước
Gã đàn ông nhỏ thó, học kém toán đến nỗi trượt đại học 2 lần, không xin nổi chân quản lý tại cửa hàng KFC, bị từ chối hơn 30 lần khi khởi nghiệp nay là người giàu nhất Trung Quốc.
Học chủ động giúp học sinh phổ thông giảm bớt áp lực
Lịch học thêm dày đặc cùng danh sách dài bài tập về nhà là nỗi áp lực đè nặng lên vai học sinh THPT. Đây là lý do nhiều em tìm kiếm các phương pháp học chủ động để thay đổi.
Đường đến Google của cựu học sinh trường chuyên Hà Nội - Amsterdam
Hồ Vĩnh Thịnh đang thực tập tại Google ở Pháp. Chàng trai này cũng nhận học bổng 100% cho chương trình học thạc sĩ tại Đức.
10 người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam
Là những ông chủ quyền lực của những doanh nghiệp cỡ lớn, 10 vị này còn sở hữu khối tài sản khổng lồ cả trên sàn chứng khoán và thực tế.
Livestream - bí quyết thành công của ‘chàng nông dân GUMAC’
Khởi nghiệp từ niềm đam mê thời trang, sau 2 năm, "chàng nông dân 8X" Lê Thành Vân đã trở thành chủ thương hiệu GUMAC được nhiều bạn trẻ yêu mến.
3 điểm/môn cũng trúng tuyển: 'Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm'
Năm nay, dù chỉ 3 điểm/môn trúng tuyển ngành sư phạm, nhiều thí sinh vẫn không nhập học.
Hí họa: Những nghịch lý mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng 2017
“Mưa" điểm 10, 30 điểm vẫn trượt đại học, 9 điểm 3 môn thi đỗ cao đẳng sư phạm... là những nghịch lý xuất hiện trong mùa tuyển sinh 2017.
Bộ trưởng GD&ĐT: 'Chúng ta phải hết sức bình tĩnh'
Trước hàng loạt vấn đề được cho là bất cập sau kỳ thi THPT quốc gia 2017, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng xã hội cần nhìn nhận, đánh giá một cách bình tĩnh, thấu đáo.
120.000 thí sinh từ chối nhập học, các trường 'đau đầu' xét bổ sung
Nhiều trường đại học đã phải công bố xét tuyển bổ sung vì thiếu chỉ tiêu, khi thí sinh trúng tuyển nhưng không đến làm thủ tục nhập học.
Chuyện thật như đùa về điểm ưu tiên: Cùng trường kẻ cộng, người không
PGS Văn Như Cương cho biết học sinh cùng trường THPT Lương Thế Vinh học tại hai cơ sở quận Cầu Giấy và huyện Thanh Trì, Hà Nội, có sự khác nhau về điểm ưu tiên.
Tuyển sinh 2017: Khâu kém nhất là đề thi
Theo TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 kém nhất ở khâu ra đề, do chưa đủ thời gian chuẩn bị ngân hàng câu hỏi.
'Nếu con trượt đại học, hãy cảm ơn một cơ hội thất bại'
"Các kỳ thi trong trường chỉ là một mảng rất nhỏ. Ngoài kia còn những kỳ thi khốc liệt hơn nhiều, đề thi kín đáo hơn và làm sai có thể trả bằng mạng sống", nhà báo Thu Hà viết.
Cựu sinh viên hiến kế giải quyết nghịch lý 30 điểm trượt đại học
Trước câu chuyện ưu tiên khu vực khiến nhiều thí sinh điểm cao vẫn trượt đại học và điểm chuẩn lên đến 30,5, cựu sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội đề xuất cách tính mới.
Nghịch lý 30 điểm trượt đại học: Đề thi phân hóa không tốt
Nhiều giáo viên và học sinh đồng tình với quan điểm khởi đầu của câu chuyện 30 điểm vẫn trượt đại học là do đề thi dễ hơn các năm, không phân loại được thí sinh.
ĐH Y Hà Nội: 51 thí sinh đỗ ngành Y đa khoa được cộng 3,5 điểm ưu tiên
Thống kê từ danh sách trúng tuyển của ĐH Y Hà Nội và ĐH Y Dược TP.HCM cho thấy rất ít thí sinh không có điểm cộng ưu tiên khu vực trúng tuyển vào ngành Y đa khoa.
Thứ trưởng GD&ĐT nói gì về điểm chuẩn lên tới 30,5?
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, ngành có điểm chuẩn lên mức trên 30 điểm chỉ chiếm 1% của tổng số 4.000 ngành.
Bộ GD&ĐT: 30 điểm trượt đại học là trường hợp cá biệt
Theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT, thí sinh đạt 30 điểm trượt đại học là trường hợp cá biệt, không nên nhìn vào đó để đánh giá một kỳ thi.
30 điểm trượt đại học: Mức cộng ưu tiên không công bằng
Kết thúc kỳ thi THPT quốc gia 2017, đề thi và điểm cộng là đề tài gây nhiều tranh cãi. Thí sinh chỉ cần ở khu vực ưu tiên đã may mắn hơn rất nhiều so với bạn bè khác.
Nghịch lý 30 điểm vẫn trượt đại học
Theo TS Lê Trường Tùng, thí sinh 30 điểm vẫn trượt ngành yêu thích sẽ tạo nên bức tranh tổng thể "buồn cười". Điểm chuẩn đại học lên đến 30,5 là bất hợp lý.