Từ phiên dịch trở thành đối tượng buôn người
Sau khi qua Campuchia làm phiên dịch viên, Thiên đưa con chị gái sang làm việc. Tại đây, 2 cậu cháu đã bàn bạc và lừa bán 5 người ở tỉnh Đắk Lắk qua đất nước này.
995 kết quả phù hợp
Từ phiên dịch trở thành đối tượng buôn người
Sau khi qua Campuchia làm phiên dịch viên, Thiên đưa con chị gái sang làm việc. Tại đây, 2 cậu cháu đã bàn bạc và lừa bán 5 người ở tỉnh Đắk Lắk qua đất nước này.
Giả vờ bị bắt cóc để lừa vợ gửi tiền chuộc
Nhận được tin chồng bị bắt cóc, người vợ ở Trung Quốc lập tức báo cảnh sát. Cô bất ngờ khi biết tất cả chỉ là dàn dựng.
Người đàn ông bị lừa hơn 600.000 USD vì chiêu gọi deepfake
Mặc dù đã gọi video với bạn để làm bằng chứng, người này vẫn bị lừa tiền vì deepfake làm giả quá giống thật.
Nạn bắt cóc ảo tấn công du học sinh tại Australia
Những kẻ lừa đảo nói với một số du học sinh Trung Quốc rằng họ cần phải trả một khoản lớn để không bị trục xuất hoặc bị bắt. Nếu không có tiền, họ buộc phải giả vờ như bị bắt cóc.
Bí mật của Mỹ được rao bán trên mạng như 'cá tôm ngoài chợ'
Tin tặc và những người theo thuyết âm mưu sử dụng các nền tảng như Telegram để khoe mẽ về việc sở hữu tài liệu mật bị rò rỉ hoặc để bán chúng lấy tiền.
Màn đấu trí với kẻ trộm hài cốt chấn động đất Cảng
Thủ phạm đột nhập, phá lăng mộ của một gia đình trộm hài cốt để đòi 2,5 tỷ đồng tiền chuộc.
Trải nghiệm kinh hoàng với giọng nói tống tiền bằng AI
Jennifer DeStefano chết lặng khi nghe giọng nói cầu cứu giống hệt con gái lớn Brianna, 15 tuổi. Sau khi điều tra, tất cả chỉ là một trò lừa đảo với sự giúp sức của AI.
Campuchia bắt giữ thành viên băng đảng tra tấn doanh nhân Trung Quốc
Cảnh sát Campuchia hôm 28/4 đã bắt giữ người thứ sáu trong băng nhóm bắt cóc, tra tấn một doanh nhân người Trung Quốc để đòi 10 triệu USD tiền chuộc.
Ông ngoại bắt cóc cháu, đòi 72.500 USD để trả nợ cờ bạc ở Trung Quốc
Sau khi bắt cóc cháu mình, người đàn ông đã yêu cầu con gái, mẹ của đứa bé, nhằm đòi tiền chuộc trị giá 72.500 USD để được gặp lại con.
Hiểm họa sau vụ một triệu lượt xem clip quay lén Tưởng Mộng Tiệp
Phát hiện video quay lén dưới váy của nữ diễn viên trên diễn đàn khiêu dâm kín, người bạn đã gọi báo cô. Thời điểm đó video đã có 1 triệu lượt xem và không thể xóa bỏ.
Có gì trên phần bị ẩn đi của Internet
Web đen (Dark web) là một mạng lưới tập hợp những trang web với nội dung bất hợp pháp như khiêu dâm trẻ em, buôn bán súng và ma túy.
Ảnh nhạy cảm của Tưởng Mộng Tiệp bị phát tán khắp showbiz Trung Quốc
Vì cho rằng thủ phạm chỉ muốn đe dọa để vòi tiền, Tưởng Mộng Tiệp phớt lờ. Thái độ này kích động kẻ xấu lan truyền ảnh nhạy cảm của cô.
Tưởng Mộng Tiệp bị quay lén vùng nhạy cảm, tống tiền
Tưởng Mộng Tiệp cho biết cô bị quay lén dưới váy ở nơi công cộng. Sau đó, kẻ xấu phát tán ảnh lên mạng, tống tiền nữ diễn viên.
Bùng nổ lừa đảo qua mạng ở châu Á
Sự hiểu biết về cảm xúc của nạn nhân đang khiến những màn kịch lừa đảo trực tuyến ngày càng tinh vi hơn với độ tin cậy rất cao.
'Vụ giết người bí ẩn 2' - bộ phim thám tử ngớ ngẩn của Netflix
Màn tái hợp của Adam Sandler và Jennifer Aniston không thể khiến “Murder Mystery 2” thêm mặn mà. Tác phẩm đi vào ngõ cụt khi yếu tố hài hước bị rập khuôn.
Vùng xám với những video như 'kiếm tiền trên Tinder'
Video rao giảng cách kiếm tiền trên Tinder thu hút hàng trăm nghìn lượt xem trên YouTube, trong khi nền tảng không có quy định rõ ràng cho việc cổ súy hành vi xấu.
Cô gái trẻ bị bán vào quán karaoke
Qua mạng xã hội, cô gái trẻ được môi giới hứa sẽ có công việc 10-20 triệu đồng/tháng rồi bị bán cho người khác, hàng ngày phải đi phục vụ các quán karaoke và quán nhậu.
Thanh niên tự xưng 'vua tiền mã hóa' bị bắt cóc để đòi tiền chuộc
Trước đó, dàn siêu xe của thanh niên Canada này đã bị tịch thu, sau khi anh không thể trả khoản nợ lên tới 35 triệu USD.
Cách rửa tiền số tinh vi trong vụ người Việt bị FBI truy nã
Ông M.Q. Nguyễn, 49 tuổi, bị Bộ Tư pháp Mỹ cáo buộc rửa tiền bằng nền tảng "trộn" tiền số cho phép người dùng che giấu thông tin giao dịch.
Hai người Mỹ có thể đã chết oan vì băng đảng Mexico nhầm lẫn
Theo văn phòng tổng chưởng lý bang Tamaulipas của Mexico, giả thuyết vụ bắt cóc 4 công dân Mỹ xuất phát từ việc xác định nhầm danh tính của những người này ngày càng được củng cố.