Vén bức màn thời gian của sân khấu Việt
Trải qua những bước thăng trầm, có lúc tưởng như đào thải nhưng ca kịch truyền thống vẫn có một vị trí không thể thay thế trong những tâm hồn Việt.
1.214 kết quả phù hợp
Vén bức màn thời gian của sân khấu Việt
Trải qua những bước thăng trầm, có lúc tưởng như đào thải nhưng ca kịch truyền thống vẫn có một vị trí không thể thay thế trong những tâm hồn Việt.
Công chúa thời Lý có tình ái phức tạp
Một công chúa triều Lý có đời sống tình ái rất phức tạp, là nguyên nhân dẫn đến những khúc ngoặt lịch sử bất ngờ đương thời. Đó là chuyện về công chúa Thiên Cực.
Chuyện Tuyên Từ Thái hậu Nguyễn Thị Anh buông rèm nhiếp chính
Tuyên Từ Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh mẹ vua Lê Nhân Tông là người phụ nữ quyền thế bao trùm cả triều đình.
Dung mạo vua Quang Trung và vua Gia Long qua ghi chép sử sách
Quang Trung là người cao lớn, tóc quăn, da sần, tiếng nói sang sảng như chuông... Vua Gia Long cao trên trung bình, thân thể cường tráng, tướng đạo mạo, đáng kính tương xứng với tầm vóc.
Dung mạo vua triều Lý, Trần theo ghi chép sử sách
Các sử quan thời xưa thường miêu tả các vị quân vương bằng những câu văn rất khái quát, ít khi đi vào chi tiết.
Vì sao khi xưa hiếm có dung mạo vua Việt được ghi lại?
Vua là một biểu tượng tối cao, triều đình cũng không vẽ tranh chân dung nhà vua ban bố cho toàn quốc để nhân dân biết “mặt rồng”.
Chuyện tranh giành ngôi vị triều Lý
Vua Lý Anh Tông sủng ái Từ Nguyên phi, khiến hoàng hậu ghen ghét, xui Long Xưởng quyến rũ Nguyên phi nhằm đổ tội cho Nguyên phi không chung thủy với nhà vua.
Vụ lộn xộn, tư thông trong hậu cung của Lê thái hậu
Đỗ Anh Vũ tư thông với Lê thái hậu, lại càng kiêu ngạo, ở triều đình thì khoát tay lớn tiếng, sai bảo quan lại thì hất hàm ra hiệu, mọi người đều liếc nhau nhưng không ai dám nói.
Chuyện ghen tuông trong hậu cung nhà Lý
Thời nào cũng vậy, có hậu cung, có cảnh chồng chung là sẽ có những tranh chấp giữa các bà.
Ba người phụ nữ ngoại hạng trong sử Việt
Theo cố GS Trần Quốc Vượng, những người phụ nữ này đều có hành trạng / công trạng vượt qua khuôn khổ của lễ nghi Nho giáo lúc bấy giờ.
Những tựa game đặt nền móng cho Black Myth: Wukong
Các trò chơi Nhật Bản từ thập niên 80 của Nhật Bản đã mở đường cho Black Myth, đưa câu chuyện của Tôn Ngộ Không trở thành biểu tượng lớn của làng game Trung Quốc và toàn cầu.
'Bí sử Mông Cổ' soi sáng cuộc đời Thành Cát Tư Hãn
“Bí sử Mông Cổ” được nghiên cứu kỹ lưỡng, dịch và phổ biến bằng hơn 30 thứ tiếng trên thế giới. Đáng nói, bản dịch tiếng Việt tham khảo và sử dụng mọi thành tựu nghiên cứu mới nhất.
'Chuyện người Hà Nội' - chuyện của những con người thanh lịch, tử tế
Sách do nhà nghiên cứu, nhà văn Trần Văn Mỹ chủ biên, với sự tham gia tâm huyết của các hội viên Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội, ra mắt độc giả đúng dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Nội chiến hoa hồng - trang bi tráng trong lịch sử nước Anh
“Chiến tranh Hoa hồng: Sự sụp đổ của nhà Plantagenet và sự trỗi dậy của nhà Tudor” (The Hollow Crown) của Dan Jones là cuốn sách phi hư cấu đầu tiên viết trọn vẹn về giai đoạn nội chiến một mất...
Hiểu thêm về thời kỳ khai hoang lập ấp ở miền Nam
Sách "Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh" của tác giả Nguyễn Đình Đầu là nguồn tư liệu quý khi nghiên cứu chế độ công điền và lịch sử miền Nam.
Điều Rima Thanh Vy cần không phải cảnh 18+ thừa thãi trong 'Cám'
“Cám” chứng kiến sự nỗ lực của Thanh Vy trong diễn xuất. Song, cảnh nóng của cô tỏ ra thừa thãi, trong khi thứ nữ diễn viên còn thiếu lại là một kịch bản thực sự chắc tay.
Di sản vô giá của học giả Nguyễn Đình Đầu
Bên cạnh kho tư liệu đồ sộ, di sản mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu để lại là một tấm gương sáng cho những trí thức trẻ noi theo.
Học giả Nguyễn Đình Đầu qua đời ở tuổi 104
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, tác giả của nhiều công trình quan trọng về lịch sử, địa lý, đặc biệt là lãnh thổ Việt Nam qua các thời kỳ, vừa tạ thế.
Hai lần xuất quân của chúa Nguyễn
Tham mưu Minh Lộc Hầu và Tiên phong Cai đội Xuân Thắng Hầu đem 3.000 binh đi hai tuần đến thành Mỗi Xuy (hay Mô Xoài) thu phục Nặc Ông Chân.
Các vua Nguyễn giải quyết ngập lụt ở đồng bằng Bắc Bộ ra sao?
Là vùng đất thấp được bồi đắp bởi phù sa sông Hồng, đồng bằng Bắc Bộ xưa hay xảy ra lụt lội. Để trị thủy khu vực này, các vua Nguyễn đều quan tâm đến việc đắp, tu bổ đê điều.