Chuyện dạy học trong cung đình xưa
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
1.213 kết quả phù hợp
Chuyện dạy học trong cung đình xưa
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Vị vua quyết định lấy Tết Trung thu là quốc lễ
Vua Minh Mạng là người chuẩn định việc lấy Tết Trung thu là quốc lễ, như các Tết chính khác của đất nước.
Vì lời đàn bà, ngôi vua đổi chủ
Truyền thống cha truyền con nối của phong kiến phương Đông, thường chọn con trưởng dòng đích để giữ ngai vàng. Nhưng ở trường hợp này, ngai vàng nhà Lý thay đổi vì lời đàn bà.
Nhà nghiên cứu người Mỹ tìm về nguồn gốc quốc ca Việt Nam
Tác giả Jason Gibbs trích một bài báo của Trần Huy Liệu cho biết trong ngày cuối của Hội nghị Tân Trào là ngày 18/8/1945, hội nghị đã tuyên bố lấy bài Tiến quân ca là quốc ca.
Ai đỗ trạng nguyên khi 50 tuổi nhờ nghe lời vợ?
Theo sách "Sử Việt những bất ngờ lý thú", người đàn ông thi mãi không đỗ nên định từ bỏ. Sau đó, nghe theo lời khuyên của vợ, ông cố gắng học hành.
Cung thủ nào lấy mạng 13 anh hùng Lương Sơn Bạc?
Hạ 13 đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc, người này là cung thủ hàng đầu trong tiểu thuyết "Thủy Hử" của Thi Nại Am.
Thích Tiểu Long tự thực hiện cảnh võ thuật nguy hiểm trong phim
Trong bộ phim mới "Kim thiện hàng ma" Thích Tiểu Long không chỉ tự mình thực hiện các cảnh đu dây, đánh nhau mà anh còn đảm nhiệm vai trò chỉ đạo võ thuật.
Bán một triệu đồng mỗi cuốn, 100 bản sách hết sau 90 giây
100 bản bán sau hai phút phát hành không phải là con số lớn, điều đặc biệt là giá sách bán khá cao nhưng nhiều độc giả vẫn cố nhanh tay để được sở hữu.
Số phận của thái giám triều Nguyễn
Họ còn phải chịu số kiếp của kẻ tôi tớ suốt đời trong cung cấm và số phận hẩm hiu cô quạnh khi sống, hoang lạnh khi chết.
Bí ẩn chuyện lập nhiều hoàng hậu của vua thời Đinh, Lê, Lý
Vua Đinh Tiên Hoàng có 5 hoàng hậu, vua Lê Đại Hành có 5 hoàng hậu, trong khi đó, vua Lý Thái Tổ có tổng cộng 9 hoàng hậu.
Chúa Trịnh làm nhục quận He, quận Hẻo như thế nào?
Chỉ trong một thời gian ngắn, hai cuộc nổi loạn làm cho chúa Trịnh bấy lâu mất ăn mất ngủ suốt bao năm, thì những người cầm đầu đều bị sa lưới.
Vua Khải Định với việc đặt lễ ‘quốc khánh’ của triều Nguyễn
Cách đây hơn 100 năm, vua Khải Định đã quy định lấy ngày vua Gia Long lên ngôi (2 tháng 5 âm lịch) là ngày đại lễ của đất nước, với tên gọi lễ Khánh niệm Hưng quốc.
Thời kỳ nào trong sử Việt 4 tháng có tới 3 vua trị vì?
Trong vòng 4 tháng có 3 vua trị vì, đây là thời kỳ rối ren trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Vua và hoàng tộc được hưởng lương bổng như thế nào?
Nhà vua hàng tháng được hưởng 90 quan và 10 cân gạo để lo việc nấu nướng. Trong khi đó, bổng lệ của mẫu hậu mỗi năm là 10.000 quan và nhiều phương gạo tốt.
Kỳ thi hai trạng hiếm có ở Việt Nam
Khoa thi Bính Thìn, nhà Trần chọn luôn hai trạng, Trần Quốc Lặc đỗ Kinh Trạng nguyên và Trương Xán đỗ Trại Trạng nguyên, cả hai đều là bậc tài danh.
Cách mạng tháng Tám qua những trang báo Việt Nam độc lập
“Ngày 19 tháng 8, 20 vạn dân thành phố Hà Nội diễu qua các phố hoan nghênh Chính phủ lâm thời”, báo Việt Nam độc lập ra ngày 20/9/1945 viết.
Ngôi đình duy nhất được chọn in trên tiền
Đây là ngôi đình duy nhất trong số hàng nghìn đền, chùa, miếu, mạo ở nước ta được chọn in trên tiền.
Kỳ thi Nho học cuối cùng ở nước ta 100 năm trước
Cách đây 100 năm, năm 1919, thời vua Khải Định, diễn ra khoa thi Hội, thi Đình cuối cùng của chế độ khoa cử Nho học, rồi sau đó chuyển hoàn toàn sang Tây học.
Thu thuế nước tiểu, thuế nuôi râu và trăm thứ kỳ quặc
Thông qua những ghi chép, công trình nghiên cứu sử học, ngày nay chúng ta có một bức tranh sinh động, thú vị, đầy hấp dẫn về thuế - thứ hữu hiệu phản ánh thực trạng một xã hội.
Hai viên quan nước Việt bị tử hình vì tội đánh bạc
Ngay từ thời xa xưa, cha ông ta đã ý thức rất rõ những nguy hại do nạn cờ bạc mang lại và có những quy định nghiêm cấm tệ nạn này.