Bức thư tuyên chiến ngạo mạn và cái giá phải trả của vua Tống
Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân dân Đại Cồ Việt đã ghi thêm vào trang sử hào hùng chống giặc ngoại xâm chiến công sáng chói. Đó là chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai năm 981.
1.213 kết quả phù hợp
Bức thư tuyên chiến ngạo mạn và cái giá phải trả của vua Tống
Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân dân Đại Cồ Việt đã ghi thêm vào trang sử hào hùng chống giặc ngoại xâm chiến công sáng chói. Đó là chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai năm 981.
Lê Hoàn đánh tan quân Tống trên sông Bạch Đằng
Trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng ngày 28/4/981 đã làm sụp đổ hoàn toàn âm mưu xâm lược của triều đình nhà Tống.
Nhờ nụ hôn của bạn diễn nam, Võ Minh Lâm nhận 20 triệu đồng
Sự duyên dáng trong diễn xuất và cách cải biên câu chuyện hài hước, Võ Minh Lâm - Dương Bảo Lâm giành giải 20 triệu đồng. Nụ hôn bất ngờ cuối tiểu phẩm khiến giám khảo thích thú.
Vua Minh Mạng và việc xác lập chủ quyền ở Trường Sa, Hoàng Sa
Từ hàng thế kỷ trước, dân tộc ta đã xác lập chủ quyền ở nhiều vùng biển rộng lớn, trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa.
Tướng Việt được ví như Khổng Minh, lấy hàng vạn tên của giặc
Cách lấy hàng vạn mũi tên của Nguyễn Xí được đánh giá không kém mưu của Khổng Minh dùng người rơm “mượn tên” của quân Tào trong trận Xích Bích thời Tam Quốc.
Trắc nghiệm lịch sử: Hai Bà Trưng họ gì?
Trước chính sách cai trị tàn bạo của triều đình phong kiến phương Bắc, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, khiến thái thú đô hộ hoảng sợ, phải bỏ chạy về nước.
Bom sex Margot Robbie đóng phim hậu truyện ‘Robin Hood’
Bộ phim “Marian” của minh tinh Margot Robbie lấy bối cảnh khi người hùng thảo khấu đã qua đời và tình nhân của anh tiếp tục lãnh đạo dân chúng đứng lên nổi loạn.
Sĩ tử ngày xưa học và thi thế nào để đỗ trạng nguyên?
Học hành, thi cử là con đường vinh quang với những người đỗ đạt, nhưng đó cũng là thách thức gian nan với nhiều sĩ tử ngày xưa.
Cậu bé quét chợ thành học trò xuất sắc của Chu Văn An
Lê Quát vượt qua hoàn cảnh khốn khó, trở thành học trò xuất sắc của thầy Chu Văn An, thi cử đỗ đạt, góp ích cho đời.
Lịch sử, văn hóa Việt - Nhật hội tụ tại Huế
Lịch sử và văn hóa với mối liên hệ hàng nghìn năm giữa Việt Nam và Nhật Bản là lý do chính để Nhà vua Akihito và Hoàng hậu Michiko chọn Huế là một điểm đến.
'Thần Siêu' và chuyện xây tháp bút viết lên trời xanh
Hơn một thế kỷ trôi qua, những câu chuyện về “Thần Siêu” vẫn còn được nhân dân truyền tụng. Ông là người cho xây tháp đá hình ngọn bút lông hướng lên trời bên đền Ngọc Sơn, Hà Nội.
'Ông đồ Hoàng Sa' duy nhất ở huyện đảo Lý Sơn
Trước khi trút hơi thở cuối cùng ở tuổi 85, nghệ nhân Võ Hiển Đạt (huyện đảo Lý Sơn) vẫn đau đáu sưu tầm tư liệu, góp phần bảo tồn quần thể di tích Hải đội Hoàng Sa cho đời sau.
Nguồn gốc tên Nguyễn Khuyến và chuyện đốt lá đọc sách
Bằng lòng hiếu học hiếm có, Nguyễn Khuyến vượt qua nghịch cảnh của cậu học trò nghèo để đỗ đầu cả 3 kỳ thi.
Hậu trường phim mới của Huỳnh Hiểu Minh, Đồng Lệ Á
"Lang gia bảng 2" tự tin bấm máy dù "thay máu" toàn bộ dàn diễn viên cũ. Hình ảnh của Huỳnh Hiểu Minh từ hậu trường cho thấy đoàn phim có lý khi tin vào khả năng thành công.
Chuyện ông lão 82 tuổi vẫn đến trường thi
82 tuổi, Đoàn Tử Quang vẫn đi thi. Ông đã để lại cho hậu thế tấm gương sáng về đức hiếu học và ý chí vươn lên của mình.
Cảnh rước vua giả độc đáo ở Hà Nội
Lễ hội Đền Sái, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh (Hà Nội) diễn ra chiều 7/2 với nhiều trò vui nhộn để tưởng nhớ vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa năm xưa.
Lễ tế trời đất vào mùa xuân của các vua triều Nguyễn
Dưới thời nhà Nguyễn, lễ tế trời đất tại đàn Nam Giao là nghi lễ quan trọng hàng đầu, được cử hành trọng thể vào mỗi mùa xuân.
Trai Hà Nội má phấn môi son chơi múa bồng
Chiều 5/2, 12 chàng trai người làng Triều Khúc (Hà Nội) chít khăn mỏ quạ, má phấn môi son cùng nhau diễn điệu múa bồng cổ thu hút du khách thập phương.
Vua Lê Thánh Tông và chuyện 'trống dời canh còn đọc sách'
Không chỉ được đánh giá là vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử nước nhà, Lê Thánh Tông còn nổi tiếng là người có tinh thần hiếu học hiếm có.
Chuyện bà Từ Dũ dạy vua Tự Đức
Sinh thời, thái hậu Từ Dũ nổi tiếng là người đoan chính, nhã nhặn, đức độ. Bà vừa là mẹ, vừa là người nuôi nấng, dạy bảo cho vua Tự Đức trong suốt cuộc đời.