Những căn bệnh khiến bạn khó ngủ vào ban đêm
Một số căn bệnh như tiểu đường, đau mạn tính, trầm cảm, vấn đề về hô hấp, sa sút trí tuệ có thể ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ hàng ngày, khiến bạn dễ thức giấc giữa đêm.
1.075 kết quả phù hợp
Những căn bệnh khiến bạn khó ngủ vào ban đêm
Một số căn bệnh như tiểu đường, đau mạn tính, trầm cảm, vấn đề về hô hấp, sa sút trí tuệ có thể ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ hàng ngày, khiến bạn dễ thức giấc giữa đêm.
Các vấn đề sức khỏe thường gặp ở trẻ sơ sinh
Trẻ sơ sinh có sức đề kháng còn non yếu nên dễ bị sốt, ho, phát ban, gặp các vấn đề về tiêu hóa như đầy bụng, tiêu chảy, táo bón.
5 dấu hiệu cảnh báo ung thư đại trực tràng
Một số triệu chứng của ung thư đại trực tràng rất giống bệnh lý thông thường, người dân dễ chủ quan, không đi khám, để diễn biến tự nhiên hoặc tự điều trị sai phương pháp tại nhà.
Bộ Y tế ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ
Theo hướng dẫn từ Bộ Y tế, với đậu mùa khỉ, nguyên tắc điều trị triệu chứng là chủ yếu.
Người khỏi bệnh có thể gặp phải 62 triệu chứng hậu Covid-19
Nghiên cứu mới phát hiện những người mắc Covid-19 nhẹ hoặc trung bình đang gặp phải các triệu chứng kéo dài gồm giảm ham muốn tình dục, ảo giác và rụng tóc.
Sự nguy hiểm khi tái mắc Covid-19 nhiều lần
Tình trạng tái mắc Covid-19 đang phổ biến hơn bao giờ hết. Chỉ cách đây chưa đầy một năm, hiện tượng này rất hiếm. Nhưng từ khi Omicron xuất hiện, mọi chuyện đã khác.
Phát hiện ung thư phổi giai đoạn 4 sau cơn đau ngực, ho khan
Người đàn ông ở Hà Nội tiền sử khỏe mạnh, 2 tuần nay đau ngực phải, khó thở tăng dần khi gắng sức, kèm ho khan, được chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn muộn.
Thuốc Tamiflu tại Hà Nội lại cháy hàng, loạn giá do cúm A bất thường
Ca bệnh cúm A tăng nhanh khiến thị trường thuốc Tamiflu cũng biến động, trở nên khan hiếm. Đây không phải lần đầu tiên giá thuốc này bị đội lên cao gấp nhiều lần.
Dịch đậu mùa khỉ lan rộng và nỗi sợ kỳ thị đồng tính
Phần lớn người nhiễm bệnh được ghi nhận là nam giới đồng tính, song tính nhưng đậu mùa khỉ không phải là bệnh lây qua đường tình dục và bất kỳ ai cũng có thể nhiễm virus.
Phát hiện mới về hội chứng Covid-19 kéo dài
Ngoài những triệu chứng đã biết, một nghiên cứu mới cho thấy hội chứng Covid-19 kéo dài có vô số biểu hiện, được nhiều bệnh nhân báo cáo trong 2 năm đại dịch.
Kỳ tích đến với người đàn ông mắc căn bệnh có tỷ lệ tử vong 90%
Nam bệnh nhân 26 tuổi mắc bệnh viêm màng não do nấm Cryptococcus. Bệnh này tỷ lệ tử vong rất cao, nhiều biến chứng.
Triệu chứng dễ nhầm lẫn ở người mắc đậu mùa khỉ
Người mắc đậu mùa khỉ thường có triệu chứng giống cúm là sốt, đau đầu, nhức cơ sau đó là phát ban, nổi mụn nước. Tuy nhiên, các triệu chứng này đang thay đổi.
Trường hợp dễ gặp biến chứng nặng khi mắc cúm A
Bác sĩ Nguyễn Trí Thức khuyến cáo khi các triệu chứng kéo dài hơn một tuần, người bệnh không được chủ quan mà nên đến cơ sở khám chữa bệnh uy tín để điều trị kịp thời.
Triệu chứng mắc Covid-19 đang thay đổi
Triệu chứng nhiễm Omicron có thể khác so với thời điểm đầu của đại dịch. Một nghiên cứu ở Anh cũng cho thấy người nhiễm Omicron ít nghiêm trọng hơn so với Delta.
6 dấu hiệu nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết
Khi mắc sốt xuất huyết, bạn có thể tự điều trị và nghỉ ngơi tại nhà. Tuy nhiên, khi có các dấu hiệu như đau bụng dữ dội hay nôn ra máu, bạn cần đến bệnh viện ngay.
6 sự thật cần biết về bệnh sốt xuất huyết
Virus sốt xuất huyết được truyền sang người qua vết đốt của muỗi cái Aedes nhiễm bệnh. Chúng thường tấn công mạnh nhất vào sáng sớm và chiều tối.
Hiện tượng lạ trong cơ thể người mắc Covid-19 hơn 470 ngày
Virus biến đổi nhiều lần với tốc độ rất cao trong cơ thể một người cao tuổi mắc Covid-19 hơn 470 ngày ở Mỹ.
Thời điểm cần đưa trẻ đi khám khi bị tiêu chảy
Khi trẻ bị tiêu chảy kèm theo một số triệu chứng như sốt, nôn mửa kéo dài, không ăn uống, đau bụng, phát ban, cha mẹ cần đưa con đi khám để được điều trị kịp thời.
Những triệu chứng trở nặng của sốt xuất huyết dễ bỏ qua
Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus lây truyền qua muỗi, triệu chứng giống cúm nặng nhưng đôi khi có thể dẫn tới biến chứng và tử vong.
Khả năng bảo vệ của người tiêm 2-3 mũi vaccine trước biến chủng BA.5
Hai mũi vaccine Covid-19 có hiệu quả thấp trước các chủng mới của Omicron. Các chuyên gia cho rằng việc tiêm nhắc lại là tất yếu nhưng cần điều chỉnh công thức vaccine hiện tại.