Mắc Covid-19 hai lần là quá đủ
Đó là một trong những chia sẻ chất chứa nhiều cảm xúc của người tái nhiễm nCoV ở Australia trong bối cảnh Omicron đang khiến những ca mắc bệnh lần hai trở nên phổ biến.
60 kết quả phù hợp
Mắc Covid-19 hai lần là quá đủ
Đó là một trong những chia sẻ chất chứa nhiều cảm xúc của người tái nhiễm nCoV ở Australia trong bối cảnh Omicron đang khiến những ca mắc bệnh lần hai trở nên phổ biến.
Thế giới trải qua thời khắc chưa từng có trong hơn 100 năm
Các chuyên gia cho biết trong vài tuần qua, Omicron khiến số lượng người bị bệnh cùng một lúc nhiều hơn bất cứ giai đoạn nào kể từ khi xảy ra đại dịch cúm năm 1918-1919.
Triệu chứng mới ở người nhiễm Omicron
Số lượng F0 gặp vấn đề về đường tiêu hóa tại bang Alabama, Mỹ, càng nhiều.
Làm gì để tránh lây nhiễm biến chủng Omicron?
Đeo khẩu trang, giữ khoảng cách an toàn, rửa sạch tay thường xuyên hay đảm bảo nhà ở thoáng gió đều là những biện pháp quen thuộc, hiệu quả để ngăn ngừa lây nhiễm Omicron.
Triệu chứng sớm và phổ biến nhất ở người nhiễm Omicron
Biến chủng mới gây ra một số thay đổi trong triệu chứng của bệnh nhân Covid-19 và được đánh giá là khó phân biệt với cảm lạnh thông thường nếu không làm xét nghiệm sàng lọc.
Di chứng tâm lý thường gặp sau khi khỏi Covid-19
Theo GS.TS Nguyễn Văn Kính, vấn đề thường gặp nhất của F0 sau khi khỏi bệnh là hội chứng trầm cảm hoặc trí nhớ bị ảnh hưởng.
Thế giới có thể vỡ mộng miễn dịch cộng đồng
Nhiều chuyên gia nhận định thế giới vẫn chưa - và có khả năng sẽ không bao giờ - đạt được ngưỡng miễn dịch cộng đồng dù chiến dịch tiêm vaccine Covid-19 đạt thành công đáng kể.
Vì sao đã tiêm 3 mũi vaccine vẫn có thể nhiễm Omicron?
Việc một số người đã tiêm 3 mũi vaccine nhưng vẫn nhiễm biến chủng Omicron, như sự việc ở quần đảo Faroe, cho thấy chỉ dựa vào vaccine là chưa đủ để chung sống với Covid-19.
Người nhiễm Omicron có triệu chứng khác biệt như thế nào?
Tới nay, triệu chứng của người lây nhiễm biến chủng Omicron khá tương đồng với các chủng trước. Dù vậy, giữa hai biến chủng vẫn tồn tại một số điểm khác biệt.
Người nhiễm biến chủng Omicron có triệu chứng gì khác với Delta?
Đến thời điểm hiện tại, biến chủng Omicron gây ra các triệu chứng nhẹ nhưng được cho là có tốc độ lây lan nhanh hơn so với Delta.
Triệu chứng ở người nhiễm Omicron và hiệu quả của mũi vaccine thứ ba
Các nhà nghiên cứu Anh cho biết liều vaccine tăng cường có thể cung cấp khả năng bảo vệ khoảng 85%, chống lại nguy cơ mắc bệnh nặng ở người nhiễm biến chủng Omicron.
Hiệu quả của mũi vaccine thứ 3 với biến chủng Omicron
Khi các nhà sản xuất đang nỗ lực điều chế vaccine đặc trị biến chủng Omicron, một số nghiên cứu đã chứng minh hiệu quả của việc tiêm mũi vaccine tăng cường.
Quan chức WHO: Omicron có thể không gây triệu chứng nặng hơn
Tiến sĩ Michael Ryan, quan chức cao cấp tại WHO, nói chưa có dấu hiệu nào chứng minh Omicron gây triệu chứng nặng hơn các biến chủng trước cũng như khả năng "tránh" vaccine của nó.
Ai là 'bệnh nhân số 0' của biến chủng Omicron?
Biến chủng Omicron tiếp tục lan ra nhiều nơi trên thế giới nhưng nguồn gốc của nó vẫn là câu hỏi mà các nhà nghiên cứu chưa giải đáp được.
Đằng sau tính toán cho rằng Omicron lây lan nhanh hơn Delta 500%
Qua quan sát diễn biến dịch ở Nam Phi, một số nhà khoa học dự đoán biến chủng Omicron có khả năng lây lan nhanh hơn 500% Delta. Tuy nhiên, những dữ liệu hiện có vẫn còn rất ít ỏi.
Lý do Việt Nam không theo đuổi mục tiêu 'Zero Covid-19'
Với sức ép bùng phát dịch bởi biến chủng Delta, Việt Nam đã thay đổi mục tiêu chống dịch và chấp nhận sống chung với Covid-19.
Trung Quốc chứng kiến đợt dịch bùng phát lớn nhất do biến chủng Delta
Tổng cộng 1.308 ca nhiễm có triệu chứng được ghi nhận từ 17/10 đến 14/11, đánh dấu đợt bùng phát dịch lớn nhất do biến chủng Delta ở Trung Quốc.
Triệu chứng lạ ở một số bệnh nhân Covid-19
Nhóm chuyên gia tại Mỹ phát hiện nCoV không chỉ tấn công phổi và các cơ quan nội tạng khác, nó còn xâm nhập tai trong và khiến nhiều bệnh nhân bị mất khả năng nghe, dễ chóng mặt.
Cùng loại vaccine Covid-19, vì sao tỷ lệ tử vong ở các nước khác nhau?
Khoảng cách giữa các mũi tiêm, tốc độ chủng ngừa, độ tuổi lây nhiễm và miễn dịch tự nhiên là những yếu tố khiến tỷ lệ tử vong ở các quốc gia khác nhau dù sử dụng cùng loại vaccine.
Con đường nào đưa thế giới thoát khỏi đại dịch Covid-19?
Khả năng miễn dịch cộng đồng rộng rãi, thông qua chủng ngừa và miễn dịch tự nhiên, sẽ giúp con người kiểm soát và biến Covid-19 từ dịch bệnh thành bệnh đặc hiệu.