Mối đe dọa mới từ căn bệnh đang được WHO phát cảnh báo cao nhất
Mặc dù khó trở thành đại dịch với quy mô và mức độ nguy hiểm như Covid-19, bệnh đậu mùa khỉ đang trở thành mối lo mới với hệ thống y tế trên thế giới vì nhiều lý do.
307 kết quả phù hợp
Mối đe dọa mới từ căn bệnh đang được WHO phát cảnh báo cao nhất
Mặc dù khó trở thành đại dịch với quy mô và mức độ nguy hiểm như Covid-19, bệnh đậu mùa khỉ đang trở thành mối lo mới với hệ thống y tế trên thế giới vì nhiều lý do.
Triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ đang thay đổi
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra những chi tiết khác nhau về triệu chứng ở bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ trong đợt bùng phát hiện tại.
Mỹ ban bố tình trạng khẩn cấp toàn quốc vì bùng phát đậu mùa khỉ
Chính phủ liên bang Mỹ ngày 4/8 đã ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng nhằm tăng cường khả năng ứng phó với đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ ở nước này.
WHO: Đậu mùa khỉ có những triệu chứng mới
Theo thông tin của Tổ chức Y tế Thế giới, triệu chứng của đậu mùa khỉ có nhiều chi tiết mới. Các nghiên cứu khác thậm chí còn phát hiện những triệu chứng lần đầu tiên xuất hiện.
Đậu mùa khỉ không có khả năng trở thành đại dịch như Covid-19
Đậu mùa khỉ được đánh giá khó trở thành đại dịch tương tự Covid-19. Tuy nhiên, nguy cơ bệnh xâm nhập vào Việt Nam là hiện hữu.
Quan hệ đồng giới nam không phải nguyên nhân gây đậu mùa khỉ
Tư duy kỳ thị người đồng giới một cách cực đoan sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phòng, chống dịch và sự lây nhiễm của đậu mùa khỉ.
Châu Á ghi nhận ca tử vong đầu tiên vì đậu mùa khỉ
Ấn Độ là quốc gia châu Á đầu tiên ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong vì mắc đậu mùa khỉ.
Cách phân biệt đậu mùa khỉ và các bệnh lây qua đường tình dục khác
Bệnh đậu mùa khỉ gây ra vết phát ban có thể trông giống mụn trứng cá, herpes hoặc giang mai. Tuy nhiên, một số đặc điểm giúp chúng ta nhận biết căn bệnh này.
Triệu chứng mới tại vùng kín của người mắc đậu mùa khỉ
Sưng dương vật, đau trực tràng đang dần phổ biến ở những người mắc đậu mùa khỉ của đợt bùng phát hiện tại.
Thêm quốc gia ở Đông Nam Á phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ
Philippines ghi nhận những ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên, trở thành quốc gia thứ 3 của Đông Nam Á phát hiện dịch, sau Thái Lan và Campuchia.
Hai khu vực ở Mỹ ban bố tình trạng khẩn cấp vì đậu mùa khỉ
Bang New York là khu vực mới nhất ban bố tình trạng y tế khẩn cấp sau lời cảnh báo của các chuyên gia về đậu mùa khỉ.
Đau đớn tột độ khi mắc đậu mùa khỉ
Phải mất 3 tuần nam diễn viên kiêm nhà văn Matt Ford mới được hết cách ly vì đậu mùa khỉ. Nhưng những cung bậc cảm xúc mà anh trải qua là điều khó quên.
Bộ Y tế ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ
Theo hướng dẫn từ Bộ Y tế, với đậu mùa khỉ, nguyên tắc điều trị triệu chứng là chủ yếu.
CDC Mỹ ở VN: Không riêng nhóm nào, ai cũng có thể mắc đậu mùa khỉ
Giám đốc CDC Mỹ ở Việt Nam nói sẽ không ngạc nhiên nếu đậu mùa khỉ xuất hiện sớm ở Việt Nam. Tuy nhiên, ông khẳng định Việt Nam có lợi thế trong công tác chuẩn bị phòng ngừa virus.
Nghịch lý ở nơi có tỷ lệ tử vong vì đậu mùa khỉ cao nhất
Giới chức y tế châu Phi hôm 28/7 chỉ trích tình trạng bất bình đẳng về vaccine trong ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ ở quy mô toàn cầu, theo Telegraph.
Những trường hợp cần theo dõi chặt khi mắc đậu mùa khỉ
Các chuyên gia khuyến cáo một số trường hợp bắt buộc phải nhập viện và được theo dõi chặt chẽ nếu không may mắc đậu mùa khỉ.
Nghĩa của từ contagious khi nói về bệnh đậu mùa khỉ
Contagious lần đầu được sử dụng từ thế kỷ 14, gần đây được đề cập trong nhiều trang báo khi bệnh đậu mùa khỉ bùng phát tại nhiều quốc gia.
Chuyên gia cảnh báo không nên chủ quan với dịch bệnh đậu mùa khỉ
Dù nguy cơ không cao, PGS.TS Đỗ Văn Dũng cho rằng bệnh đậu mùa khỉ vẫn để lại một số băn khoăn nhất định.
Dịch đậu mùa khỉ lan rộng và nỗi sợ kỳ thị đồng tính
Phần lớn người nhiễm bệnh được ghi nhận là nam giới đồng tính, song tính nhưng đậu mùa khỉ không phải là bệnh lây qua đường tình dục và bất kỳ ai cũng có thể nhiễm virus.
WHO Việt Nam khuyến cáo về triệu chứng đậu mùa khỉ
Đại diện WHO tại Việt Nam cho biết hiện không khuyến cáo tiêm chủng đại trà ngừa đậu mùa khỉ. Nếu có, vaccine nên dành cho người tiếp xúc gần hoặc người có rủi ro nhiễm cao.