Nền kinh tế lớn nhất thế giới đang trên bờ vực suy thoái, còn nền kinh tế thứ hai thế giới phục hồi với tốc độ chậm hơn dự kiến. Điều này tạo sức ép lớn lên giá dầu.
380 kết quả phù hợp
Nền kinh tế lớn nhất thế giới đang trên bờ vực suy thoái, còn nền kinh tế thứ hai thế giới phục hồi với tốc độ chậm hơn dự kiến. Điều này tạo sức ép lớn lên giá dầu.
Chuyện gì đang xảy ra với nền kinh tế lớn nhất châu Á
Đà phục hồi hậu Covid-19 của Trung Quốc đã sớm đình trệ khi những vấn đề mang tính cấu trúc của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới ngày càng bộc lộ rõ rệt.
Những tòa nhà chọc trời trống không ở Nam Xương
Các tòa nhà chọc trời ở thành phố Nam Xương từng đại diện cho quá trình chuyển đổi đô thị ở Trung Quốc, song hiện nay nhiều tòa nhà đang bị bỏ trống.
Thị trường kim loại quý khởi sắc sau một tuần ảm đạm. Niềm tin của người tiêu dùng vào triển vọng kinh tế và cơ hội việc làm đang suy yếu. Điều này giúp vàng hưởng lợi.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục định hướng giảm lãi suất cho vay
Theo NHNN, việc tiếp tục giảm các mức lãi suất điều hành là giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay để hỗ trợ quá trình phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Đồng nhân dân tệ chạm đáy kể từ đầu năm
Đồng tiền của Trung Quốc đã giảm sâu trong tuần này và đánh mất mốc quan trọng so với đồng USD.
Nhiều thanh niên Trung Quốc ăn bám bố mẹ vì thất nghiệp
Có bằng tốt nghiệp đại học, nhiều người trẻ xứ tỷ dân vẫn phải vật lộn tìm việc làm khi tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.
Lý do nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh hơn dự báo
Nền kinh tế Trung Quốc phục hồi nhanh hơn dự kiến trong quý đầu tiên của năm nhờ dỡ bỏ các hạn chế Covid-19 và chi tiêu của người tiêu dùng tăng mạnh.
Chủ tịch Vitas: Doanh nghiệp dệt may cần đa dạng hóa
Chủ tịch Vitas Vũ Đức Giang cho rằng các doanh nghiệp đang thích ứng sang sản xuất đa dạng hơn, nhưng vẫn còn nhiều thách thức về lao động và giải pháp theo xu hướng toàn cầu.
Sự hỗn loạn trong ngành ngân hàng đang đè nặng lên thị trường dầu. Mối lo ngại suy thoái đã lấn át đà phục hồi về nhu cầu tại Trung Quốc.
Sở hữu ôtô mới ngày càng đắt đỏ ở Mỹ
Các nhà sản xuất xe duy trì kế hoạch giữ lượng hàng tồn kho ở mức thấp để kéo giá ôtô tăng cao. Mức trả góp trung bình hàng tháng cho một chiếc ôtô đã đạt mức kỷ lục.
Thị trường dầu rung lắc dữ dội sau khi Wall Street Journal đưa tin về những rạn nứt trong mối quan hệ giữa Saudi Arabia và UAE. Nếu rời OPEC, UAE có thể tự do tăng sản lượng dầu.
Nơi thế hệ trẻ nhận lương chỉ để trả nợ
Các thanh niên xứ kim chi phải trích 30% tiền lương mỗi tháng để trả nợ, nhiều người còn nợ ngân hàng số tiền gấp vài lần so với thu nhập hàng tháng của mình.
Giá dầu thô thế giới bất ngờ giảm mạnh
Bất chấp dự báo mới đây của IEA về việc nhu cầu tại Trung Quốc phục hồi mạnh trong năm nay, giá dầu thế giới vẫn lao dốc vì lo ngại suy thoái.
27 tuổi đi xin việc đã bị chê già
Khi nhiều công ty ở Trung Quốc đang vật lộn để tồn tại hậu đại dịch, những ứng viên 27 tuổi cũng gặp rủi ro khi tuyển dụng, còn người trên 30 tuổi gần như hết cơ hội.
Giá dầu nhảy múa trước cuộc họp của Fed
Giá dầu trồi sụt mạnh trước cuộc họp chính sách quan trọng của Fed. Việc ngân hàng trung ương Mỹ giảm tốc độ tăng lãi suất sẽ giải tỏa áp lực trên thị trường dầu.
Thị trường smartphone Trung Quốc chạm cột mốc tệ nhất 10 năm
Lần đầu tiên doanh số smartphone ở Trung Quốc nằm dưới 300 triệu thiết bị/năm, cũng là mức tăng trưởng âm thấp nhất từ năm 2013.
iPhone vẫn thống trị thị trường Trung Quốc
Apple Inc. giành được thị phần hàng quý lớn nhất từ trước đến nay tại Trung Quốc, bất chấp gián đoạn sản xuất do Covid-19 và suy thoái kinh tế toàn cầu.
WEF Davos: Triển vọng kinh tế toàn cầu tươi sáng hơn
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ở Davos, Thụy Sĩ, các chính trị gia, lãnh đạo doanh nghiệp và chuyên gia kinh tế đã thay đổi góc nhìn về triển vọng kinh tế năm 2023.
Biến số từ Trung Quốc trong bài toán của Fed
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại có thể kéo giá hàng hóa và lạm phát lên cao. Điều này khiến bài toán của Fed càng trở nên hóc búa.