Vì sao Nhật Bản nổi tiếng sạch sẽ?
Truyền thống đề cao sự sạch sẽ đã xuất hiện từ lâu ở xứ hoa anh đào và vẫn tiếp tục được duy trì đến ngày nay.
724 kết quả phù hợp
Vì sao Nhật Bản nổi tiếng sạch sẽ?
Truyền thống đề cao sự sạch sẽ đã xuất hiện từ lâu ở xứ hoa anh đào và vẫn tiếp tục được duy trì đến ngày nay.
'Tôi du học nhưng không khác gì ở Việt Nam vì mắc kẹt trong ký túc xá'
Không thể tới trường, giao lưu bạn bè hay trải nghiệm văn hóa bản xứ, nhiều sinh viên Việt Nam ở nước ngoài không nén nổi cảm giác chán nản, tiếc nuối vì đi du học mùa dịch.
Nhạc sĩ Dương Cầm: ‘Nhân tài trong giới rapper không nhiều’
Dương Cầm cho rằng nhạc rap đã đạt đến đỉnh cao và khó nổi hơn nữa. “Nhân tài không nhiều, những gì tinh túy nhất có lẽ đã dồn hết vào một cuộc thi”, anh nói.
Phó tổng lãnh sự Anh: Quan hệ Việt - Anh khăng khít hơn bao giờ hết
Phó tổng lãnh sự Anh tại TP.HCM nói với Zing rằng Việt Nam là một đối tác quan trọng của Anh, và giáo dục sẽ là trụ cột để xây dựng quan hệ hữu nghị giữa hai nước.
Dù đặc thù tuyển sinh các lớp đầu cấp tại TP.HCM theo phân tuyến địa bàn, vì áp lực sĩ số, tỷ lệ học 2 buổi/ngày và bán trú thấp khiến nhiều phụ huynh tìm trường bán trú cho con.
Cô giáo tiểu học đam mê đi phượt
Để thỏa mãn niềm đam mê xê dịch, Lê Ngọc Hân cố gắng cứ 2-3 tuần sẽ đi du lịch 1 lần. Đến nay, cô đặt chân tới nhiều địa điểm thuộc 28 tỉnh, thành trên cả nước.
Người đầu tiên giới thiệu hệ thống thư viện phương Tây vào Nhật Bản
Khi có cơ hội tới phương Tây, Fukuzawa Yukichi đã mua về nhiều sách, tìm hiểu cặn kẽ thư viện của châu Âu.
Hoàn cảnh sáng tác bài hát 'Ông tiên vui' của Trịnh Công Sơn
Thời đi dạy học ở B’lao về Huế nghỉ hè, vào khoảng những năm 1964-1965, Trịnh Công Sơn sáng tác nhạc thiếu nhi, trong đó có bài "Ông tiên vui".
Hành trình chinh phục bằng tiến sĩ ở Nhật của cô gái Việt
Vì sức khỏe yếu, khó khăn tài chính, Uyên Nhi từng phải gác lại việc học ở Nhật Bản, trở về Việt Nam trong sự bất an và sợ hãi.
Nội quy khác lạ của những trường học Nhật Bản
Giáo dục Nhật Bản thường được biết đến với những nội quy nghiêm ngặt và lạ thường như không có giáo viên dạy thay, học sinh tự dọn lớp học, không mang điện thoại đến trường...
Học sinh Nhật Bản ăn bữa trưa như thế nào?
Bữa ăn trưa ở trường tiểu học, trung học cơ sở là niềm tự hào của Nhật Bản. Nhà trường có bếp riêng, thậm chí thuê chuyên gia dinh dưỡng để thiết kế thực đơn đủ chất cho học sinh.
Trường học Nhật Bản bỏ quy định nội y trắng
Ngoài ra, yêu cầu học sinh nộp giấy chứng nhận tóc vàng tự nhiên hay mặc áo len đồng màu cũng được xóa bỏ.
Những ngày lễ khuyến đọc ở Nhật Bản
Trong một năm, nước Nhật có rất nhiều ngày lễ lấy đọc sách làm trung tâm.
Nghịch lý về cửa hàng nghìn năm ở Nhật Bản
Tại xứ anh đào, những câu chuyện về cửa hàng duy trì kinh doanh qua nhiều thế hệ không phải chuyện quá xa lạ.
Bên trong ngôi trường đào tạo samurai Nhật Bản
Nisshinkan là một trong những trường đào tạo samurai lớn nhất ở Nhật Bản. Ngoài việc rèn luyện kiếm hay bắn cung, các học viên cũng học thêm kiến thức như địa lý, thiên văn học.
Lớp học 'người vợ hoàn hảo' ở Trung Quốc
Trong khi Trung Quốc dạy nữ sinh cách ăn mặc, rót trà để trở thành “người vợ hoàn hảo”, Nhật Bản bắt buộc tất cả học sinh phải tham gia lớp nữ công gia chánh trong vòng 8 năm.
Nhật viện trợ hơn 270.000 USD cho hai dự án ở Việt Nam
Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TP.HCM Watanabe Nobuhiro kỳ vọng hai dự án được viện trợ sẽ giúp Việt Nam cải thiện các khía cạnh giáo dục hòa nhập và phát triển nông nghiệp bền vững.
Cảnh sát Myanmar phun hơi cay giải tán người biểu tình
Hàng chục nghìn người biểu tình ở Mandalay, thành phố lớn thứ hai của Myanmar, bị cảnh sát sử dụng lựu đạn choáng và hơi cay để giải tán vào ngày 7/3.
Trường học Nhật yêu cầu học sinh chứng minh tóc không uốn, nhuộm
Với những học sinh có mái tóc gợn sóng hoặc không phải màu đen, nhiều trường học ở Tokyo yêu cầu các em phải chứng minh đó là tóc tự nhiên.
Bữa trưa của học sinh trên thế giới có gì?
Học sinh Ấn Độ thường mang theo cơm được bố mẹ chuẩn bị sẵn. Ở Nhật Bản, học sinh ăn trưa tại trường và tự dọn dẹp chén đĩa sau khi dùng bữa.