10 điều cần biết để không mất mạng vì bệnh tay chân miệng
Tay chân miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh. Vì vậy, cha mẹ cần biết cách chăm sóc để con không gặp biến chứng vì căn bệnh này.
244 kết quả phù hợp
10 điều cần biết để không mất mạng vì bệnh tay chân miệng
Tay chân miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh. Vì vậy, cha mẹ cần biết cách chăm sóc để con không gặp biến chứng vì căn bệnh này.
Hơn 60.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng
EV71 là chủng dễ gây biến chứng nặng, thậm chí khiến bệnh nhân tử vong, đặc biệt ở trẻ dưới 5 tuổi. Hiện chủng này chiếm 21% nguyên nhân gây tay chân miệng.
Không chỉ tay chân miệng, nhiều dịch bệnh khác cũng đang vào mùa
Bộ Y tế vừa đưa ra cảnh báo về các dịch bệnh tay chân miệng, sởi, sốt xuất huyết, cúm mùa đang có xu hướng gia tăng trở lại.
Sự quay trở lại của virus EV71 khiến tay chân miệng bùng phát mạnh
Đây là chủng virus đã gây dịch tay chân miệng lớn trên cả nước năm 2011, khiến 70.000 người mắc và hơn 150 ca tử vong.
Bệnh viện nhi ở Sài Gòn quá tải vì dịch chồng dịch
Một tháng nay, đêm đến là nỗi ám ảnh của bác sĩ, bệnh nhân và cả người nhà khi đến khoa Nhiễm - Thần kinh, BV Nhi Đồng 1, khi 8 người trong kíp trực phải lo cho hàng trăm người.
10 ca mắc tay chân miệng do nhiễm khuẩn EV71 tại Hà Nội
EV71 là loại virus gây viêm não và các hội chứng não cấp, làm cho bệnh nặng hơn.
Dấu hiệu cảnh báo bệnh tay chân miệng ở trẻ
Nhiệt độ cơ thể tăng, phát ban trên da, lưỡi, ăn kém... là những dấu hiệu cảnh báo con bạn có thể mắc bệnh tay chân miệng.
Ba dấu hiệu nặng của trẻ mắc bệnh tay chân miệng
Quấy khóc khác thường, sốt cao không hạ và giật mình là triệu chứng rất sớm báo hiệu nguy cơ bệnh tay chân miệng có thể diễn biến nặng.
Sắp có vắc xin phòng bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ
Viện Pastuer TP.HCM đã được cho phép thử nghiệm vắc xin phòng bệnh tay chân miệng. Đây là tin vui cho các gia đình có con nhỏ.
Phòng tránh bệnh truyền nhiễm mùa khai trường cho trẻ
Sốt xuất huyết, tay chân miệng là những bệnh dịch đang bùng phát mạnh. Bên cạnh đó, thời tiết giao mùa là điều kiện thuận lợi cho bệnh zona, sốt phát ban, đau mắt đỏ… gia tăng.
Những lưu ý để trẻ không ốm khi bắt đầu đi học
Cùng với niềm vui, sự hào hứng chào đón mùa tựu trường là nỗi lo con ốm của rất nhiều bậc phụ khi tháng 9 là thời điểm nhiều bệnh dịch bùng phát.
Bệnh tay, chân, miệng có nguy hiểm không?
Tay, chân, miệng dễ lây lan nhanh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh.
5 dịch bệnh thường gặp người dân cần biết
Sốt xuất huyết, tay chân miệng là những dịch bệnh đang bùng phát mạnh ở nhiều nơi trên cả nước.
Biện pháp đề phòng bệnh chân tay miệng mùa tựu trường cho trẻ
Giao mùa là thời điểm dễ khiến bệnh dịch gia tăng trong trẻ. Trong đó, bệnh chân tay miệng có nguy cơ lây lan nếu phụ huynh và nhà trường không có biện pháp chủ động phòng ngừa.
Sai lầm của cha mẹ khiến trẻ mắc tay chân miệng
Người lớn chỉ chú ý tới việc rửa tay cho trẻ mà quên mất việc vệ sinh cho chính mình. Sai lầm này khiến các bậc phụ huynh vô tình trở thành nguồn lây bệnh cho con.
Bệnh chân tay miệng đang vào mùa ở Sài Gòn
Mỗi ngày bệnh viện Nhi Đồng 1 tiếp nhận điều trị cho khoảng 50-60 bé bệnh tay chân miệng, so với cùng kì năm trước chỉ 20-30 bé.
Bệnh nhân bị bó chặt vì thông tư của Bộ Y tế
Mặc dù được kê đơn thuốc theo phác đồ của Bộ Y tế, bệnh viện thông qua, nhiều bệnh nhân bỗng không được Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) đồng chi trả một số loại thuốc đắt tiền.
TP.HCM: Trẻ nhập viện nhiều do nắng nóng
“Mỗi ngày Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) tiếp nhận khoảng 5.000 bệnh nhi đến khám”, bác sĩ Hoàng nói.
Bộ Y tế khuyến cáo bệnh tay - chân - miệng đang lan rộng
Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần chủ động các biện pháp phòng chống dịch bệnh, tăng cường sức khỏe cho con trẻ, nhằm tránh dịch bệnh lây lan và hạn chế các biến chứng nguy hiểm.
Trong 4 ngày nghỉ Tết Đinh Dậu, các bệnh viện trên toàn quốc tiếp nhận 130 trường hợp đến khám, cấp cứu do pháo nổ, hơn 2.200 trường hợp cấp cứu do đánh nhau.