Sai lầm thường gặp khiến bệnh cúm lâu khỏi
Trong khi bị cúm, nhiều người vẫn có thói quen đi ra ngoài, hút thuốc lá, hoặc ở nhà nhưng đóng kín cửa suốt cả ngày. Những điều này có thể khiến bệnh kéo dài và lâu khỏi hơn.
262 kết quả phù hợp
Sai lầm thường gặp khiến bệnh cúm lâu khỏi
Trong khi bị cúm, nhiều người vẫn có thói quen đi ra ngoài, hút thuốc lá, hoặc ở nhà nhưng đóng kín cửa suốt cả ngày. Những điều này có thể khiến bệnh kéo dài và lâu khỏi hơn.
10 loại thực phẩm người sống thọ thường ăn
Một số thực phẩm phổ biến ở những vùng có mật độ người sống thọ cao nhất trên thế giới.
Lợi ích của đinh hương trong việc ngăn ngừa bệnh cúm mùa
Theo India TV, thay vì dùng thuốc ngay lập tức để chữa bệnh cúm mùa, mọi người có thể cân nhắc sử dụng đinh hương - một loại nguyên liệu chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao.
Tự điều trị cúm, bệnh nhân phải chạy tim phổi nhân tạo 37 ngày
Sau 37 ngày chạy ECMO (tim phổi nhân tạo) và gần 50 ngày thở máy với oxy liều cao, bệnh nhân mới có thể xuất viện.
Tri ân người trồng hoa tại làng hoa lớn nhất miền Tây
Đó là một trong những hoạt động trong khuôn khổ Tuần lễ du lịch gắn với Lễ hội Hoa Xuân Quý Mão năm 2023, được tổ chức tại Đồng Tháp ngày 5-13/1 sắp tới.
7 triệu chứng của bệnh cúm nghiêm trọng
Bệnh cúm có thể nhẹ nhưng nếu có một trong 7 triệu chứng dưới đây, người bệnh nên gặp bác sĩ để được điều trị thích hợp.
Dịch cúm trở lại ở Mỹ sau một năm 'vắng bóng'
Các chuyên gia nhận định trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong dịch cúm, vì vậy, để bảo vệ trẻ, phụ huynh cần nhận biết sớm các triệu chứng bệnh và có biện pháp kịp thời.
Cận cảnh sedan điện hạng sang BMW i7 tại Thái Lan Motor Expo 2022
Đây là mẫu xe điện đầu tiên thuộc dòng sedan hạng sang 7-Series của hãng xe xứ Bavaria.
Bệnh cúm B thường bị nhầm với cảm lạnh do cùng có những dấu hiệu điển hình như hắt hơi, sổ mũi. Tuy nhiên, các triệu chứng của bệnh cúm B thường nghiêm trọng hơn.
Khác biệt giữa người có và không tiêm phòng cúm
Không như một số người vẫn nghĩ và chủ quan, bệnh nhân cúm mùa có nguy cơ nhập viện và tử vong không nhỏ.
Tất cả điều cần biết về cúm gia cầm
Sau sự xuất hiện của ca mắc cúm gia cầm A(H5) sau 8 năm, bệnh lý này đang nhận được nhiều quan tâm cũng như lo ngại của cộng đồng.
Kẽm, mật ong, gừng, đâu mới là phương thức chữa dứt điểm cảm cúm?
Khi bị cúm, nhiều người sử dụng cách điều trị truyền thống như uống trà ấm, ngậm mật ong, xông hơi... Tuy nhiên, không phải phương pháp nào cũng được khoa học chứng minh là đúng.
Vì sao người mắc bệnh mạn tính cần tiêm vaccine cúm?
Không chỉ phòng ngừa virus, vaccine cúm còn góp phần giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong ở người có bệnh lý tim mạch, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), tiểu đường, hen suyễn…
Dịch cúm ở Bắc Kạn không quá nguy hiểm nhưng khó phòng, cách ly
Sau khi hàng trăm học sinh được ghi nhận mắc cúm cùng một số mẫu bệnh phẩm trong số này dương tính với virus cúm B, bệnh lý này đang trở thành mối quan tâm mới trong cộng đồng.
Cách phòng ngừa cúm cho phụ nữ mang thai
Phụ nữ khi mang thai dễ bị lây nhiễm cúm và thường nặng hơn người bình thường vì đây là thời điểm khả năng miễn dịch giảm sút.
Những điều nên và không nên làm khi vừa phát hiện bệnh cúm
Cổ họng khó chịu, đau nhức hay sốt là các dấu hiệu đầu tiên khi bị sốt. Khi có dấu hiệu này, người bệnh nên tránh một số việc để tình trạng bệnh không trở nên nghiêm trọng hơn.
Dược sĩ chỉ cách sử dụng thuốc trị cúm an toàn cho bà bầu
Việc sử dụng thuốc trị cúm cho phụ nữ mang thai cần được tuân theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.
Những loại thực phẩm nên ăn khi mắc cúm A
Khi mắc cúm, đa số người bệnh có tình trạng mệt mỏi, chán ăn. Tuy nhiên, việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng trong giai đoạn này lại rất quan trọng.
Sở Y tế TP.HCM: Số ca mắc đậu mùa khỉ sẽ không nhiều
Theo các chuyên gia, đậu mùa khỉ không lây dễ dàng và nhanh như bệnh qua đường hô hấp. Bệnh có thể tự khỏi nên chúng ta không cần tiêm chủng đại trà vào thời điểm này.
Trường hợp không được dùng Tamiflu để điều trị cúm A
Người dân phải tuân thủ khuyến cáo của bác sĩ điều trị để hạn chế nguy cơ kháng thuốc, chỉ dùng thuốc trong thời gian phù hợp để tránh tác dụng và các phản ứng có hại.