Hậu quả khi tiêu thụ quá nhiều sữa có thêm đường
Sữa ít đường là dạng được bổ sung lượng đường gấp 1,5 lần so với nguyên chất, để tạo vị ngọt nhẹ. Trong khi đó, sữa có đường sẽ nhiều gấp 1,7-2 lần.
610 kết quả phù hợp
Hậu quả khi tiêu thụ quá nhiều sữa có thêm đường
Sữa ít đường là dạng được bổ sung lượng đường gấp 1,5 lần so với nguyên chất, để tạo vị ngọt nhẹ. Trong khi đó, sữa có đường sẽ nhiều gấp 1,7-2 lần.
Đột quỵ khi tập thể dục, thể thao
Người bị đột quỵ khi tập thể dục, chơi thể thao thường có sẵn yếu tố nguy cơ. Đôi khi, họ có dấu hiệu sớm của đột quỵ nhưng chủ quan, không để ý.
Thói quen phá hủy vòng eo con kiến
Thói quen ăn uống không lành mạnh, lười vận động, thiếu ngủ khiến chúng ta mất đi vòng eo con kiến, tích mỡ nội tạng nhiều hơn và nguy cơ gặp nhiều bệnh lý nguy hiểm.
Uống nhiều rượu, nước ngọt, bị căng thẳng kéo dài và ngồi lâu là những thói quen khiến chúng ta nhanh lão hóa, sức khỏe đi xuống, thậm chí rút ngắn tuổi thọ.
Chất béo tốt - dinh dưỡng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ
Chất béo, đặc biệt là chất béo lành mạnh, nắm giữ nhiều vai trò quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Bổ sung chất béo tốt đúng và đủ sẽ hỗ trợ trẻ phát triển toàn diện.
Điều chỉnh thói quen ăn uống để bảo vệ sức khỏe trái tim
Những sai lầm trong thói quen ăn uống, lựa chọn và chế biến thực phẩm hàng ngày có thể là nguyên nhân chính gây suy giảm sức khỏe tim mạch.
Lý do con người dần quay về ăn thực phẩm nguyên thô
Vượt qua hàng triệu năm để tìm cách xử lý thực phẩm, con người giờ đây lại đang tìm mọi cách để tiêu thụ các loại thức ăn nguyên bản.
Hình ảnh khiến cuộc khủng hoảng ở Ấn Độ thành tâm điểm chú ý
Nắng nóng cao độ đang làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng nước ở Ấn Độ, cũng như đè thêm gánh nặng lên những người phụ nữ vốn đảm nhận vai trò đi lấy nước cho gia đình.
Những món ăn là ‘sát thủ’ của gan
Chế độ ăn nhiều đường, chất béo bão hòa, rượu bia, nước ngọt khiến gan bị quá tải, dễ dẫn tới gan nhiễm mỡ, xơ gan và thậm chí ung thư.
Sai lầm khi chế biến món ăn của mẹ làm con tăng nguy cơ béo phì
Mẹ thường hay mắc nhiều sai lầm khi chế biến món ăn nhưng lại không nhận ra, điều này vô tình khiến trẻ nạp dư năng lượng dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì.
Những thực phẩm có thể làm giảm tuổi thọ
Các nghiên cứu chỉ ra một số loại thực phẩm có thể tổn hại cho sức khỏe bằng cách gây rối loạn tế bào telomere, gián tiếp làm giảm tuổi thọ.
3 quan điểm cố hữu của mẹ Việt khiến con khó phát triển toàn diện
Khác với quan điểm của nhiều mẹ Việt, sự phát triển thể chất của trẻ không nằm ở thước đo “cân nặng vượt chuẩn”.
Lựa chọn lối sống nhằm giảm sự tích tụ cục máu đông
Theo thống kê, cứ 4 người trên thế giới sẽ có một người tử vong liên quan đến huyết khối (cục máu đông). Điều này cho thấy cục máu đông đang đe dọa sức khỏe của nhiều người.
Làm gì khi trẻ thừa cân, béo phì sau thời gian giãn cách?
Hai năm dịch bệnh kéo dài khiến trẻ dành nhiều thời gian ở nhà, kết hợp việc được gia đình bồi bổ dinh dưỡng quá mức dẫn đến tăng cân nhanh, thậm chí tiệm cận thừa cân, béo phì.
Trải nghiệm thoát chết vì đột quỵ hậu Covid-19 của Hailey Beiber
Sau khi thoát khỏi cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua, Hailey Beiber có một lỗ hổng nhỏ trong tim. Cô được phẫu thuật và đang hồi phục tốt.
Ai có nguy cơ bị đau tim hậu Covid-19?
Ngay cả những người từng mắc Covid-19 nhẹ cũng có thể đối mặt với nguy cơ cao bị đau tim sau khi khỏi bệnh.
Đột ngột chóng mặt, tim đập nhanh sau khi quan hệ tình dục
Vừa kết thúc cuộc yêu cùng vợ, anh N. bỗng xuất hiện các triệu chứng bất thường và phải nằm nghỉ trong thời gian dài sau đó.
Đột quỵ là sự cố sức khỏe gây tử vong hàng đầu. Thực tế, nhiều người vẫn hiểu sai về tình trạng này khiến các bệnh nhân mất đi cơ hội cứu chữa.
Vì sao F0 thể nhẹ nhưng sức khỏe giảm sút mạnh hậu Covid-19?
Đây có thể là hậu quả của viêm toàn thân do Covid-19 phát tác sau khi bệnh nhân âm tính với nCoV.
Tập luyện giúp kéo dài tuổi thọ. Các bài tập này có thể dễ dàng thực hiện tại nhà, không tốn quá nhiều thời gian.