Triệu chứng dễ nhầm lẫn ở người mắc đậu mùa khỉ
Người mắc đậu mùa khỉ thường có triệu chứng giống cúm là sốt, đau đầu, nhức cơ sau đó là phát ban, nổi mụn nước. Tuy nhiên, các triệu chứng này đang thay đổi.
236 kết quả phù hợp
Triệu chứng dễ nhầm lẫn ở người mắc đậu mùa khỉ
Người mắc đậu mùa khỉ thường có triệu chứng giống cúm là sốt, đau đầu, nhức cơ sau đó là phát ban, nổi mụn nước. Tuy nhiên, các triệu chứng này đang thay đổi.
Nhóm người có nguy cơ mắc đậu mùa khỉ cao nhất
Đa số người mắc đậu mùa khỉ là nam giới đồng tính, song tính. Tuy nhiên, bất kỳ ai cũng đều có nguy cơ nhiễm virus này.
Hy vọng mới trong hành trình khám phá nguồn gốc Covid-19
Việc phát hiện virus dơi ở Lào có điểm giống SARS-CoV-2 có thể giúp nhóm nghiên cứu Viện Pasteur Paris tìm ra cách thức và thời điểm virus gây bệnh Covid-19 lây sang người.
Loại virus gây tử vong tới 90% khiến WHO lo lắng
Virus Marburg gây chết người tiếp tục xuất hiện tại Tây Phi. Đây là loại virus có khả năng lây nhiễm cao, tỷ lệ tử vong lên tới 90%.
WHO: 59 quốc gia đã phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ
Người đứng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới bày tỏ sự lo ngại về quy mô và lây lan của virus đậu mùa khỉ. Tốc độ phát tán hiện tại được đánh giá là nhanh chưa từng thấy.
Phát hiện nguồn gốc của đợt bùng phát đậu mùa khỉ mới
Phân tích di truyền cho thấy virus đậu mùa khỉ đã âm thầm phát tán ở người từ năm 2018, cuối cùng trở thành đợt bùng phát lan tới hơn 40 quốc gia như hiện nay.
Dùng nhà vệ sinh công cộng có dễ mắc bệnh lây qua đường tình dục?
Nhiều người tỏ ra e ngại khi phải sử dụng nhà vệ sinh chung tại siêu thị, nhà hàng, rạp chiếu phim… do lo ngại bị lây nhiễm các bệnh đường tình dục.
Tìm thấy virus đậu mùa khỉ trong tinh dịch người bệnh
Ít nhất 8 bệnh nhân tại Đức và Italy có virus đậu mùa khỉ trong tinh dịch. Đặc biệt, trong phòng thí nghiệm, một mẫu chứa virus có khả năng lây lan và nhân lên.
Ca đầu tiên mắc đậu mùa khỉ: ‘Tôi phát hiện bệnh khi đi khám vùng kín’
Nam bệnh nhân bị sốt, đau thắt lưng và sưng hạch bạch huyết khi tới khám ở một bệnh viện nam khoa. Ban đầu, anh cho rằng mình mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
Nghi vấn đậu mùa khỉ có thể lây qua không khí như nCoV
Trong hướng dẫn mới, CDC bất ngờ xóa khuyến cáo đeo khẩu trang để phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ. Điều này dấy lên mối lo virus gây bệnh có thể lây qua không khí như nCoV.
Trung Quốc lo ngại cơn gió từ Triều Tiên
Lo ngại virus corona có thể theo hướng gió thổi từ Triều Tiên xâm nhập thành phố sát biên giới ở Trung Quốc, nhà chức trách địa phương đã khuyên người dân nên đóng cửa sổ lại.
Chủng virus đậu mùa khỉ có 47 đột biến mới
Giải trình tự gene của virus đậu mùa khỉ đang lan toàn cầu cho thấy chúng có tới 47 đột biến mới. Đây là con số được đánh giá là "lớn đến không ngờ".
Ba bữa tiệc tình dục 'siêu lây nhiễm' trong đợt bùng phát đậu mùa khỉ
Nhiều quốc gia phát hiện ca nhiễm đậu mùa khỉ sau khi tham gia các sự kiện, dịch vụ cho người đồng tính. Song, các chuyên gia khẳng định đây không phải bệnh lây qua đường tình dục.
Số ca mắc đậu mùa khỉ tăng gấp 3 chỉ sau một tuần
Số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đã tăng lên gần 1.000 trường hợp. Ngày càng nhiều quốc gia báo cáo về các ca nghi ngờ nhiễm loại virus này.
Căn bệnh được mệnh danh là 'nụ hôn thần chết'
Mụn rộp ở môi còn được ví là "nụ hôn thần chết" bởi khi đã nhiễm, chúng ta không có cách điều trị khỏi dứt điểm và thường xuyên tái phát.
Viêm gan bí ẩn xuất hiện ở Việt Nam là điều khó tránh khỏi
Theo bác sĩ Lê Thanh Phuông, viêm gan cấp bí ẩn có thể phát hiện tại Việt Nam song ông chưa nghĩ đến khả năng lây lan, bùng phát thành dịch.
Đại dịch mới có xuất hiện từ bệnh viêm gan bí ẩn?
Với những thông tin còn chưa đầy đủ, chúng ta khó có thể đánh giá chính xác nguy cơ lây lan trên diện rộng của căn bệnh viêm gan bí ẩn.
5 điều cần biết về bệnh viêm gan bí ẩn đang lây lan
Bệnh viêm gan bí ẩn đã lan ra nhiều châu lục, quốc gia, song, nguyên nhân và cách điều trị vẫn là câu hỏi khiến giới chuyên gia đau đầu.
Dấu hiệu ở trẻ nghi mắc viêm gan bí ẩn
Phụ huynh cần theo dõi sát những triệu chứng bệnh của trẻ và kịp thời tư vấn ý kiến của bác sĩ có chuyên môn trước căn bệnh vẫn chưa xác định rõ ràng nguồn gốc.
Miễn dịch cộng đồng với Covid-19 có còn tồn tại?
Tiêm phòng giúp giảm nguy cơ người mắc truyền virus sang trường hợp khác. Song các nghiên cứu đã cho thấy điều này không phải 100% và việc lây nhiễm vẫn xảy ra.