Sai lầm khi uống nhiều nước chanh, sả, gừng để phòng Covid-19
Theo bác sĩ Thanh Dung, việc nấu nước chanh, sả, gừng uống liên tục, thay nước lọc là không nên, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa.
237 kết quả phù hợp
Sai lầm khi uống nhiều nước chanh, sả, gừng để phòng Covid-19
Theo bác sĩ Thanh Dung, việc nấu nước chanh, sả, gừng uống liên tục, thay nước lọc là không nên, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa.
Công thức pha 8 loại trà kháng khuẩn, ngăn ngừa SARS-CoV-2
Trong hướng dẫn phòng bệnh của Bộ Y tế, các loại trà từ nguyên liệu tự nhiên có thể giảm lây nhiễm nCoV, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
nCoV lây qua không khí, tôi có nên mở cửa sổ?
Người dân nên tăng cường thông khí khu vực nhà ở, nơi làm việc bằng cách mở các cửa ra vào và cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa.
Những kiến thức cơ bản về Covid-19
Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới đã chỉ ra con đường lây nhiễm, dấu hiệu mắc và những điều cần làm sau khi tiếp xúc người mắc Covid-19.
Khó khăn bủa vây doanh nghiệp '3 tại chỗ'
Nhiều doanh nghiệp phía Nam đang phải căng mình để chịu các chi phí khi duy trì sản xuất "3 tại chỗ", đó là chưa kể đến những rủi ro về nguy cơ bùng phát ổ dịch bất cứ lúc nào.
Khi nào SARS-CoV-2 lây qua đường không khí?
Trong buổi tư vấn đầu tiên, bác sĩ Trương Hữu Khanh sẽ chia sẻ thông tin về biến chủng Delta và việc phòng bệnh khi virus lây lan qua đường không khí.
Lý do kết quả xét nghiệm của vợ chồng bác sĩ ở Đắk Lắk thay đổi
Ngày mai, vợ chồng bác sĩ sẽ được lấy mẫu xét nghiệm lại. Căn cứ vào kết quả, cơ quan chức năng sẽ có các biện pháp phòng, chống dịch phù hợp.
Cảnh tượng khác thường tại quốc gia bị Covid-19 bỏ quên
Trong nhiều tháng qua, phòng khám điều trị Covid-19 chính tại Niamey, thủ đô Niger, luôn vắng bóng người bệnh. Các cơ sở cách ly đang bị bụi phủ mờ sau khi được vội vã dựng lên.
Quốc gia châu Phi bị Covid-19 lãng quên
Khí hậu khô nóng và dân số trẻ đã giúp che chở Niger, một quốc gia Tây Phi, trước đại dịch Covid-19. Nhưng biến chủng Delta vẫn là một nguy cơ đáng lo ngại, các bác sĩ cảnh báo.
Nếu là cúm mùa, vì sao Covid-19 lây lan mạnh giữa mùa hè?
Dù có đặc tính theo mùa, virus SARS-CoV-2 lại đang lây lan tồi tệ chưa từng có giữa mùa hè tại hàng loạt quốc gia khắp thế giới.
Cách phát hiện sớm F0 có nguy cơ diễn biến nặng
Sau khi được cho cách ly tại nhà, bệnh nhân cần có một bảng nhận biết các triệu chứng lâm sàng nhằm phát hiện và thông báo cho nhân viên y tế sớm nhất.
PGS.TS Trần Đắc Phu: 'Số ca mắc tại TP.HCM sẽ còn tăng cao'
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, dịch Covid-19 tại TP.HCM âm thầm lan nhanh, được phát hiện muộn gây nên tình trạng lây lan rất cao và ảnh hưởng đến nhiều địa bàn.
F0 ở TP.HCM được cách ly tại nhà cần làm gì?
Theo TS Nguyễn Hồng Vũ, những bệnh nhân này phải đảm bảo giảm lây nhiễm cho người xung quanh, tự chăm sóc để hồi phục, biết các triệu chứng khi cần cấp cứu.
Bộ Y tế: SARS-CoV-2 lây qua đường không khí
Đây là điểm mới trong phiên bản 6 cập nhật hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19 do Bộ Y tế ban hành ngày 14/7.
Vì sao vẫn chưa thể tìm ra nguồn gốc Covid-19?
Nỗ lực truy tìm nguồn gốc virus gây ra đại dịch Covid-19 đang vấp phải nhiều khó khăn, từ rào cản chính trị tới thách thức về khoa học.
Vì sao thí sinh dương tính nCoV ở TP.HCM vẫn thi tốt nghiệp THPT?
Sau ngày làm thủ tục dự thi và hai buổi thi đầu tiên, TP.HCM có thí sinh dương tính với SARS-CoV-2. Theo sở GD&ĐT, kết quả xét nghiệm trước đó của các em âm tính nCoV.
Sẽ không còn cái bắt tay chào hỏi khi Covid-19 qua đi?
Những hành vi từng là thói quen của con người, mà đơn giản nhất là việc bắt tay chào hỏi, có thể sẽ thay đổi hoặc biến mất khi cuộc sống trở lại bình thường sau đại dịch Covid-19.
Vì sao cần thay đổi để dần sống chung với dịch?
"Nếu năm 2020 chúng ta tìm mọi cách không để dịch xâm nhập cộng đồng thì đến năm 2021, vấn đề đã khác", ông Hoàng Văn Cường nói.
Lý do F1 ở TP.HCM không được cách ly tại chung cư
Các tòa chung cư với mật độ dân số đông, chung thang máy, hành lang có thể làm tăng nguy cơ lây nhiễm nCoV cũng như gây khó khăn trong việc quản lý.
Việt Nam cần chuẩn bị gì để có thể sống chung với dịch Covid-19?
Nhấn mạnh cần thay đổi quan niệm chống dịch, PGS.TS Trần Hoàng Ngân cho rằng đã đến lúc tính chuyện sống chung với dịch, song phải xây dựng lộ trình và điều kiện cho việc này.